« Home « Kết quả tìm kiếm

An ninh của xã hội dân sự trong bối cảnh toàn cầu hóa


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI &.
- AN NINH CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA.
- Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ AN NINH CỦA.
- XÃ HỘI DÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 8 1.1.
- Những công trình nghiên cứu về xã hội dân sự trong bối cảnh.
- Những công trình nghiên cứu về nguy cơ mất an ninh của xã.
- Những công trình nghiên cứu về an ninh toàn cầu 25 1.3.1.
- Các công trình nghiên cứu ở trong nước 30 Chƣơng 2 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ AN NINH CỦA XÃ.
- Khái lược về xã hội dân sự 35.
- Các quan điểm trong lịch sử về xã hội dân sự 35 2.1.2.
- Khái niệm xã hội dân sự và các chức năng của xã hội dân.
- An ninh của xã hội dân sự 51.
- Khái niệm "An ninh của xã hội dân sự".
- An ninh truyền thống 55.
- Chƣơng 3: NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ AN NINH CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến an ninh của xã hội dân sự trong.
- Các yếu tố bên trong xã hội dân sự 68 3.1.2.
- Những điểm mới trong "An ninh của xã hội dân sự".
- đảm bảo/cung cấp an ninh 74 3.2.2.
- Vấn đề "thước đo an ninh": an ninh con người 78 3.3.
- "An ninh của xã hội dân sự".
- dưới nhãn quan "An ninh phi truyền.
- "Xã hội rủi ro".
- cơ sở thực tiễn của lý thuyết "An ninh.
- "An ninh phi truyền thống".
- và "An ninh của xã hội dân.
- "An ninh con người".
- Phòng chống các hoạt động lợi dụng vấn đề “xã hội.
- dân sự” xâm phạm an ninh quốc gia ở Việt Nam hiện nay 108 4.2.2.
- Đảm bảo an ninh con người ở Việt Nam hiện nay 117.
- ANQG : An ninh quốc gia.
- ANPTT : An ninh phi truyền thống.
- CSO : Tổ chức xã hội dân sự.
- CSOs : Các tổ chức xã hội dân sự.
- XHCD : Xã hội công dân.
- XHCN : Xã hội chủ nghĩa.
- XHDS : Xã hội dân sự.
- Dưới tác động của toàn cầu hoá, xã hội dân sự (XHDS) của nhiều nước trên thế giới đang trải qua những biến động lớn.
- và gọi những xã hội đang nếm trải hiệu ứng nói trên là "xã hội rủi ro".
- Để minh chứng cho luận điểm này, họ thường viện đến sự bùng nổ hiện nay của các phong trào xã hội toàn cầu, của các tổ chức phi chính phủ, của các phong trào dân sự xuyên quốc gia nhằm chống lại ảnh hưởng tiêu cực của toàn cầu hoá..
- trong khi đối với quốc gia khác lại là an ninh.
- Theo đó "an ninh con người".
- của an ninh (nói chung) và an ninh XHDS (nói riêng)..
- Với cách tiếp cận trên, việc "đảm bảo an ninh quốc gia".
- "đảm bảo an ninh con người".
- Đảm bảo an ninh con người nghĩa là tạo ra hệ thống các điều kiện, môi trường, phương thức để con người lao động, cải tạo xã hội một cách tự giác và biến xã hội thành nơi con người thoả mãn những chân giá trị..
- Điều này càng trở nên cần thiết hơn khi lộ trình xây dựng "cộng đồng văn hóa - xã hội".
- Thực chất của "cộng đồng văn hóa - xã hội".
- Kofi Annan (2005), “Phải chăng chúng ta vẫn bảo toàn được những giá trị phổ biến”, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thông tin Khoa học xã hội (36), tr.1-8..
- Hoàng Chí Bảo (2009), Đảm bảo bình đẳng và tăng cường hợp tác giữa các dân tộc trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Chí Bảo (2010), Luận cứ và giải pháp phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Bắc (2006), “An ninh con người và vấn nạn buôn người: các khái niệm chính và một số vốn đề liên quan đến nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới (11), tr.48-55..
- Nguyễn Thanh Bình (2004), “Xây dựng nhà nước pháp quyền từ sự hình thành Xã hội công dân”, Tạp chí Cộng sản (17), tr.33-36..
- Bộ Công an (2011), Đấu tranh chống hoạt động lợi dụng tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội..
- Bộ Công an, Hội đồng lý luận TW (2013), Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới - quan điểm, nhận diện và khuyến nghị, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội..
- Vương Dật Châu (2004), An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bùi Quang Dũng (2007), “Xã hội dân sự: khái niệm và các vấn đề”, Tạp chí Triết học (2/189), tr.35-40..
- Luận Thùy Dương (2010), Kênh đối thoại không chính thức về an ninh và chính trị, Kênh 2 của ASEAN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bùi Trường Giang (2006), “Chủ đề an ninh phi truyền thống và định hướng tham gia của Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới (5), tr.25-33..
- Đỗ Trung Hiếu (2002), “Một số vấn đề về xã hội công dân”, Tạp chí Triết học (10), tr.41-47..
- Tăng Huệ (2003), Nghiên cứu xây dựng thế trận biên phòng toàn dân bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- Lê Ngọc Hùng (2009), “Một số mô hình tiếp cận trong nghiên cứu xã hội dân sự”, Tạp chí Quản lý kinh tế (24), tr.32-38..
- Nguyễn Đình Hùng (2006), Phát huy nhân tố con người đội ngũ cán bộ Bộ đội Biên phòng trong bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Bộ Quốc phòng, Hà Nội..
- Bùi Việt Hương (2012), Xã hội công dân trong việc đảm bảo và phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Hà Mỹ Hương (2007), “An ninh Đông Nam Á trong chiến lược của Mỹ”, Tạp chí Cộng sản (17), tr.108-111..
- Lê Thị Thanh Hương (2009), Xã hội dân sự ở Malaysia và Thái Lan, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nhạc Phan Linh (2012), Vai trò liên kết xã hội và tạo vốn xã hội của các tổ chức xã hội dân sự ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Đặng Vũ Liêm (1996), Nhân dân các dân tộc trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới phía Bắc, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Bộ Quốc phòng, Hà Nội..
- Liên minh thế giới vì sự tham gia của công dân CIVICUS (2006), Đánh giá ban đầu về xã hội dân sự tại Việt Nam, Hà Nội..
- Vũ Tuyết Loan (2006), “An ninh phi truyền thống ở châu Á - Thái Bình Dương: vấn đề và giải pháp”, Tạp chí Cộng sản (23), tr.66-70.
- Gerd Mutz (2008), “Xã hội dân sự ở Việt Nam - Trách nhiệm và tiềm năng xã hội”, Công bằng xã hội, trách nhiệm xã hội và đoàn kết xã hội, NXB Khoa học xã hội, tr.386-396..
- Nguyễn Quý Nghị, Nguyễn Quý Thanh (2011), “Sự tham gia của xã hội dân sự trong phát triển xã hội: từ thực tiễn đến gợi ý chính sách”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.11-20..
- Dương Xuân Ngọc (2009), Xây dựng Xã hội dân sự ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội..
- Đinh Trọng Ngọc (2001), Phát triển kinh tế xã hội miền núi biên giới phía Bắc và tác động của nó tới tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới ở vùng này, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội..
- Irene Norlund (2007), Khỏa lấp sự cách biệt: Xã hội dân sự mới nổi tại Việt Nam, UNDP, Hà Nội..
- Vũ Duy Phú, Đặng Ngọc Dinh, Trần Chí Đức, Nguyễn Vi Khải (2008), Xã hội dân sự: Một số vấn đề chọn lọc, NXB Tri thức, Hà Nội..
- Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2012), Phát huy vai trò của các tổ chức xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Phương (2006), “Vai trò của Xã hội dân sự ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học (2), tr.4-9..
- Lê Văn Quang (2004), “Quan hệ giữa Nhà nước và Xã hội dân sự Việt Nam, lịch sử và hiện đại”, Tạp chí Triết học (3), tr.4-9..
- Trần Hữu Quang (2009), “Một số quan niệm cổ điển về xã hội dân sự”, Tạp chí Khoa học xã hội (07/131), tr.3-16..
- Bùi Văn Nam Sơn (2010), “Xã hội nguy cơ: sống trong sợ hãi”, http://vietsciences.free.fr/vietnam/donggopxaydung/xahoinguyco.htm..
- Phan Xuân Sơn (2001), “Xã hội công dân và một số vấn đề về Xã hội công dân ở nước ta”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận (4), tr.10-14..
- Phạm Hồng Thái (2004), “Bàn về Xã hội công dân”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật (11), tr.6-11..
- Trần Hậu Thành (2005), “Một số vấn đề lý luận về quan hệ nhà nước, xã hội và công dân trong nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Triết học (6), tr.16-22..
- Nguyễn Vĩnh Thắng (2010), Quốc phòng - an ninh trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2010), Phản Biện xã hội và phát huy dân chủ pháp quyền, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Cao Huy Thuần Xã hội dân sự", Tạp chí Thời đại mới (3), tr.1-12..
- Đinh Công Tuấn (2008), Hệ thống an sinh xã hội của EU và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đinh Công Tuấn (2010), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xã hội dân sự ở Liên minh châu Âu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phạm Đình Triệu (2012), Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia trên tuyến biên giới đất liền của Bộ đội Biên phòng Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng, Hà Nội..
- Utkin (2003), “Thế giới mới sau tháng chín năm 2001”, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thông tin Khoa học xã hội (28), tr.1-13..
- Đào Trí Úc (Chủ nhiệm) (2002), Bước đầu tìm hiểu về Xã hội công dân, Đề tài nghiên cứu của Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (2004), “Mối liên hệ giữa nhà nước với Xã hội dân sự và vấn đề cải cách hành chính”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (4), tr.3-10..
- Viện Những vấn đề phát triển Việt Nam - VIDS (2006), Đánh giá ban đầu về Xã hội dân sự tại Việt Nam, Hà Nội..
- Võ Khánh Vinh (2006), “Mối quan hệ giữa xã hội - cá nhân - nhà nước trong nhà nước pháp quyền và vai trò của nó trong việc xác định mô hình tổng thể nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (2), tr.6-13..
- Võ Khánh Vinh (2010), Xung đột xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Vụ Quản lý khoa học công nghệ (2000), Đạo Tin lành - Những vấn đề liên quan đến an ninh trật tự ở Việt Nam hiện nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Yêm (2008), An ninh kinh tế thời kỳ hội nhập và gia nhập WTO, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- S.Yongqing (2002), “Xã hội loài người đi về đâu”, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thông tin Khoa học xã hội tr.1-17..
- Tạp chí Tin nhanh, Viện Thông tin Khoa học xã hội (12+13), tr.1-15.