« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI TÙY – ĐƢỜNG.
- 1.1 Sự du nhập của Phật giáo vào Trung Quốc.
- 1.1.1 Bức tranh tổng quát về đất nước Trung Quốc thời kỳ trước khi Phật giáo du nhập.
- 1.1.2 Con đường Phật giáo du nhập vào Trung Quốc.
- 1.2 Khái quát Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường.
- 1.2.1 Sự bảo hộ của các bậc đế vương thời Tùy - Đường đối với Phật giáo.
- 1.2.2 Sự phát triển của các tông phái Phật giáo.
- CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRÊN MỘT SỐ KHÍA CẠNH XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƢỜNG.
- Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực chính trị.
- Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực tư tưởng.
- Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực văn học.
- Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực kiến trúc và hội họa.
- Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực phong tục tập quán………77.
- CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƢỜNG ĐỐI VỚI TRIỀU TIÊN, NHẬT BẢN, VIỆT NAM.
- Ảnh hưởng của Phật giáo Tùy - Đường đối với Triều Tiên.
- Ảnh hưởng của Phật giáo Tùy - Đường đối với Nhật Bản.
- 3.3 Ảnh hưởng của Phật giáo thời Tùy - Đường đối với Việt Nam.
- Trong đó, xét riêng về Phật giáo Trung Quốc có một số cuốn tiêu biểu mà người viết được biết là:.
- “Lịch sử Phật giáo Trung Quốc ” do hòa thượng Thích Thanh Kiểm viết (Nxb.
- Tôn giáo, Hà Nội, 2001), hay cuốn “Lược sử Phật giáo Trung Quốc”.
- “Giải thích về tranh tượng Phật giáo Trung Quốc” do Trương Đức Bảo, Từ Hữu Vũ, Nghiệp Lộ Hoa viết (Nxb.
- Mục đích chính của luận văn này là làm rõ sựảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường..
- Khái quát về Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường..
- Bước đầu làm rõ ảnh hưởng của Phật giáo trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường..
- Giới thiệu đôi nét vềảnh hưởng của Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường đến Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam..
- Phật giáo ở Trung Quốc là một vấn đề rất rộng lớn.
- Từ đó, đánh giá vai trò Phật giáo thời này đối với đời sống xã hội Trung Quốc thời kỳ này.
- Chương 1: Sự phát triển của Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường..
- Chương 2: Ảnh hưởng của Phật giáo trên một số khía cạnh xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường..
- Chương 3: Ảnh hưởng của Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường đối với Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam..
- CHƢƠNG 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƢỜNG.
- Phật giáo Ấn Độ truyền vào Trung Quốc qua hai con đường: đường bộ và đường biển.
- 1.2 Khái quát Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đƣờng.
- Điều này đã hủy bỏ nhiều Phật tự, kìm hãm sự phát triển của Phật giáo..
- Đường Thái Tông rất xem trọng công việc dịch kinh của Phật giáo.
- Thời đại Võ Tắc Thiên, Phật giáo càng được sùng tín.
- Chỉ đến thời Tùy - Đường Phật giáo ở Trung quốc mới hình thành nên tông giáo một cách đích thực..
- Từ đó cũng có thể thấy, các tông phái đều phải lập một Phật giáo thống nhất..
- Các tông phái Phật giáo dưới thời Tùy - Đường - Thiên Đài tông.
- Thiên Đài tông được hình thành vào đời nhà Tùy, là một tông phái Phật giáo được sáng lập sớm nhất ở Trung Quốc.
- phân biệt với hai hệ thống tư tưởng chính của Phật giáo (Đại và Tiểu thừa), nó thường được gọi là Mật thừa (Mantrayàna) hay Kim Cang thừa (Vajrayàna)..
- Thiền tông trở thành một truyền thống tôn giáo đặc thù của Phật giáo Trung Hoa bắt đầu với truyền thuyết về Bodhidharma (Bồ-đề-đạt-ma)..
- 2.1.Ảnh hƣởng của Phật giáo trong lĩnh vực chính trị.
- Phật giáo lấy tiêu điểm là “giải thoát.
- Trong cuộc đấu tranh mâu thuẫn trong xã hội chuyên chế, Phật giáo Trung Quốc không ngừng biến hóa.
- Tác dụng chính trị của Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Ðường căn bản nhất là phục vụ cho giai cấp thống trị..
- Nền chính trị thống nhất cũng yêu cầu Phật giáo phải thống nhất..
- Phật giáo thời Tùy – Ðường phát triển hưng thịnh, tông phái nhiều.
- Đa số các vua Đường đều ủng hộ Phật giáo ở mức độ khác nhau.
- Đó cũng là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của Phật giáo trong giai đoạn này..
- 2.2.Ảnh hƣởng của Phật giáo trong lĩnh vực tƣ tƣởng.
- Cùng lúc này, Phật giáo Đại Thừa nở rộ những tinh hoa.
- Thứ hai là, hệ thống triết học Phật giáo tinh tế, tư biện.
- Lúc này, Phật giáo làm chủ triết học Trung Quốc.
- Có thể nói, Phật giáo Trung Quốc kể từ thời.
- 2.3.Ảnh hƣởng của Phật giáo trong lĩnh vực văn học.
- Chúng đã chịu ảnh hưởng phương cách tuyên truyền của Phật giáo..
- Nhưng Phật giáo thời Đường thực sự đã có một nền văn học thật hoành tráng.
- 2.4.Ảnh hƣởng của Phật giáo trong lĩnh vực kiến trúc và hội họa.
- Phật giáo thời kỳ này đã có mặt ở Trung Quốc và được vua chúa sùng phụng.
- Thời Đường, vào thời kỳ hoàng kim của Phật giáo có 45000 ngôi chùa.
- vận dụng tổng hợp thủ pháp tạo hình nghệ thuật biểu hiện công năng của tôn giáo trong kiến trúc của Phật giáo..
- Hội họa Phật giáo là phương tiện để mở rộng tuyên truyền Phật giáo.
- Hội họa Phật giáo có vị trí rất quan trọng trong lịch sử hội họa Trung Quốc.
- Từ Trung Điệp thời Đường, Thiền tông Phật giáo thịnh hành.
- Bích họa của Phật giáo thời Tùy - Đường mang nhiều sắc thái.
- Đó là những đặc điểm mà Phật giáo đã có ngay từ khi nó mới ra đời và phát triển.
- Trung Quốc, những phong tục tập quán chịu tác động của Phật giáo khá nhiều.
- Thực chất, bản thân Phật giáo không có hội mà chỉ có lễ.
- Về sau, nghi lễ Phật giáo dần dần hình thành một lễ hội trọng đại.
- Về sau, nó lại trở thành buổi lễ thường niên của Phật giáo..
- CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƢỜNG ĐỐI VỚI TRIỀU TIÊN, NHẬT BẢN, VIỆTNAM.
- 3.1.Ảnh hƣởng của Phật giáo Tùy - Đƣờng đối với Triều Tiên.
- Thế kỷ IV, Phật giáo từ Trung Quốc truyền đến Triều Tiên.
- Đó chính là sự bắt đầu của Phật giáo Cao Ly..
- Phật giáo thời kỳ này có thể nói đã đạt được đến đỉnh cao của sự phồn vinh.
- 3.2.Ảnh hƣởng của Phật giáo Tùy - Đƣờng đối với Nhật Bản.
- Trong thời kỳ này, một số chùa Phật giáo được xây dựng như: Tứ Thiên Vương tự (chùa Shitennoji), Pháp Long tự (chùa Horyuji)….
- Ở thời đại Bình An tông Thiên Thai của Phật giáo Trung Quốc và tông Chân Ngôn (Mật tông) kế tiếp nhau truyền vào Nhật Bản.
- Có thể nói, Phật giáo Trung Hoa vào Nhật đã chuyển hóa nhiều ngành nghệ thuật và công nghệ.
- Thái tử Thánh Đức quy định Phật giáo là quốc giáo.
- Tóm lại, chính trị Nhật Bản thời cổ đại mang đậm màu sắc Phật giáo..
- Ở phương diện đồng văn, có thể nói Phật giáo chính là nhịp cầu quan trọng.
- 3.3 Ảnh hƣởng của Phật giáo thời Tùy - Đƣờng đối với Việt Nam Trung Quốc và Việt Nam đất đai tiếp liền, giao thông thuận tiện.
- Tại đây ông viết “Lý ho c luận” để hiển dương Phật giáo.
- Từ đó về sau, tăng nhân Trung Quốc không ngừng đến Việt Nam hoằng truyền Phật giáo.
- Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ VI đến hết thế kỷ IX chính là thời kỳ bắt đầu phát triển.
- Đó là những đóng góp vô cùng lớn lao của Phật giáo Tùy - Đường đối với tôn giáo này..
- Lịch sử Phật giáo Trung Quốc trên phương diện lịch đại đã trải qua nhiều thăng trầm biến đổi.
- Có thể nói, Phật giáo là tôn giáo có ảnh hưởng sâu đậm trong lòng các dân tộc Á Đông nói chung.
- Thời Tùy - Đường, Phật giáo đã hình thành rất nhiều tông phái khác nhau.
- Lưu Trường Cửu (2009), Nền văn hóa Phật giáo Trung Quốc, Nxb..
- Thích Thanh Kiểm (2001), Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb.
- Andrew Skilton (Thiện Minh dịch) (2004), Đại cương lịch sử Phật giáo thế giới, Nxb.
- Triều Tâm Ảnh, Minh Đức (2008), Sử Phật giáo thế giới - Ấn Độ - Trung Quốc, T1, Nxb.
- Pháp sư Thánh Nghiêm (1995), Lịch sử Phật giáo thế giới, T1, Nxb..
- Thích Nguyên Tạng (2006), Phật giáo khắp thế giới, Nxb.
- Thích Mật Thế (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược, Minh Đức XB, Sài Gòn..
- Viên Trí (2004), Lược sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb.
- Thích Minh Tuệ (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, thành hội Phật giáo TP