« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn Văn 9: Người kể trong văn bản tự sự


Tóm tắt Xem thử

- Kể về cuộc chia tay giữa ba người: Ông họa sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên..
- Người kể là tác giả, không phải là một trong ba nhân vât..
- Chuyện được kể bằng ngôi thứ ba (anh thanh niên - anh.
- cô kĩ sư - cô gái - cô.
- nhà hoạ sĩ - người hoạ sĩ già).
- nếu người kể là một trong ba nhân vật thì nhân xưng phải là tên một trong ba người này hoặc là xưng "tôi”..
- Lời nhận xét của người kể chuyện về sự việc, về cô kĩ sư trẻ và suy nghĩ của cô..
- Người kể chuyện dường như thấy hết và biết tất cả mọi việc.
- Điểm nhìn và lời văn..
- Trong đoạn trích này, người kể chuyện trực tiếp xuất hiện, xưng "tôi".
- là nhân vật - cậu bé.
- Kể theo ngôi thứ nhất - "tôi"..
- Ưu điểm: Người kể có điều kiện tự giãi bày sâu sắc hơn tâm trạng, cảm nhận của nhân vật..
- Hạn chế: Người kể là "tôi".
- cho nên dễ rơi vào đơn điệu, không tạo ra được sự linh hoạt, đa dạng trong giọng kể, bị hạn chế về không gian, thời gian, sự việc..
- Kể theo điểm nhìn của cô gái:.
- Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
- Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy.
- Tôi cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già..
- Anh thanh niên vừa vào, kêu lên.
- Để tôi khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho tôi.
- Tôi ngượng ngùng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi..
- Chào anh.
- Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh.
- Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại.
- Tôi chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay.
- Chào anh.