Giáo án Tin học 9: Ôn tập học kì 2

Giáo án Tin học 9

Giáo án Tin học 9: Ôn tập học kì 2 là mẫu giáo án lớp 9 chất lượng tham khảo giúp học sinh nắm bắt bài học Tin học nhanh chóng, giáo viên có mẫu giáo án điện tử Tin học 9 để biên soạn bài giảng hay, sinh động, giúp học sinh tiếp thu bài nhanh, nắm vững kiến thức, thực hành ứng dụng nhanh chóng các bài đã học.

Tuần 34

Tiết: 67

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức đã được học trong học kì II.

2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã được học áp dụng giải đáp các câu hỏi.

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.

2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp: (1’)

9A2:……………………………………………………………………………

9A3:……………………………………………………………………………

2. Kiểm tra bài cũ:

Lồng ghép trong nội dung bài ôn tập.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (43’) Ôn tập phần lí thuyết.

+ GV: Ôn tập các bài lí thuyết cho HS theo hệ thống kiến thức sau:

- Bài 10: Màu sắc trên trang chiếu.

1. Màu nền trang chiếu.

2. Định dạng nội dung văn bản.

3. Sử dụng mẫu bài trình chiếu.

4. Các bước tạo bài trình chiếu.

+ GV: Yêu cầu HS trình bày các kiến thức theo hệ thống nội dung GV đưa ra.

+ GV: Cho HS thực hiện theo nhóm tổng hợp các nội dung cần ghi nhớ.

+ GV: Quan sát chỉnh sửa các lỗi sai cho HS hoàn thiện.

- Bài 11: Thêm hình ảnh vào trang chiếu.

1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu.

2. Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh.

3. Sao chép và di chuyển trang chiếu.

- Bài 12: Tạo các hiệu ứng động.

1. Chuyển trang chiếu.

2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng.

3. Sử dụng các hiệu ứng động.

4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu.

- Bài 13: Thông tin đa phương tiện.

1. Đa phương tiện là gì?

2. Một số ví dụ về đa phương tiện.

3. Ưu điểm của đa phương tiện.

4. Các thành phần của đa phương tiện.

5. Ứng dụng của đa phương tiện.

- Bài 14: Làm quen với phần mềm tạo ảnh động.

1. Nguyên tắc tạo ảnh động.

2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.

3. Xem và điều chỉnh khung hình.

4. Thao tác với khung hình.

5. Tạo hiệu ứng cho ảnh động.

+ GV: Yêu cầu HS trình bày các kiến thức theo hệ thống nội dung GV đưa ra.

+ GV: Cho HS thực hiện theo nhóm tổng hợp các nội dung cần ghi nhớ.

+ GV: Quan sát chỉnh sửa các lỗi sai cho HS hoàn thiện.

+ GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm mình.

+ GV: Yêu cầu các nhóm khác lắng nghe và chỉnh sửa cho nhóm bạn.

+ GV: Nhận xét các kết quả thực hiện của các nhóm.

+ GV: Tiến hành giải đáp các thắc mắc của HS khi ôn tập.

+ GV: Nhận xét chốt nội dung tiết học ôn tập.

+ HS: Ôn tập theo hệ thống lí thuyết của GV đã hướng dẫn.

+ HS: Ôn tập lại hệ thống kiến thức bài 10 như sau:

+ HS: Các bước tạo màu nền cho trang chiếu.

+ HS: Một số khả năng định dạng văn bản.

+ HS: Các bước áp dụng, phân biệt mẫu bài trình chiếu với mẫu bố trí nội dung trang chiếu.

+ HS: Trình tự thường dùng tạo bài trình chiếu.

+ HS: Trình bày kiến thức theo hệ thống GV đưa ra vào vở học của cá nhân.

+ HS: Thao luận theo nhóm nhỏ các nội dung khó.

+ HS: Thực hiện chỉnh sửa cho đúng nội dung kiến thức.

+ HS: Ôn tập lại hệ thống kiến thức bài 11 như sau:

+ HS: Các bước chèn hình ảnh vào trang chiếu.

+ HS: Ôn lại thay đổi vị trí, thay đổi kích thước, thay đổi thứ tự hình ảnh.

+ HS: Chế độ sắp xếp các thao tác sao chép và di chuyển.

+ HS: Ôn lại nội dung bài 12 gồm

+ HS: Ôn lại các bước thực hiện.

+ HS: Ôn lại các bước thực hiện.

+ HS: Những lưu ý khi sử dụng.

+ HS: Cách tạo bài trình chiếu hấp dẫn, các lỗi thường gặp.

+ HS: Ôn tập lại hệ thống kiến thức bài 13 như sau:

+ HS: Khái niệm đa phương tiện.

+ HS: Tìm hiểu trong thực tế.

+ HS: Các ưu điểm nổi bật.

+ HS: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, ảnh tĩnh, ảnh động, phim.

+ HS: Các lĩnh vực khác nhau.

+ HS: Ôn tập lại hệ thống kiến thức bài 14 như sau:

+ HS: Ôn lại nguyên tắc.

+ HS: Các bước thực hiện tạo ảnh động bằng phần mềm.

+ HS: Kích thức, thời gian dừng,...

+ HS: Ôn lại các thao tác.

+ HS: Hiệu ứng các khung hình.

+ HS: Trình bày kiến thức theo hệ thống GV đưa ra vào vở học của cá nhân.

+ HS: Thao luận theo nhóm nhỏ các nội dung khó.

+ HS: Thực hiện chỉnh sửa cho đúng nội dung kiến thức.

+ HS: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

+ HS: Các nhóm khác chỉnh sửa nhận xét nhóm bạn.

+ HS: Chú ý lắng nghe sửa chữa các lỗi sai.

+ HS: Được giải đáp các thắc mắc các em còn chưa hiểu.

+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe.

- Bài 10: Màu sắc trên trang chiếu.

1. Màu nền trang chiếu.

2. Định dạng nội dung văn bản.

3. Sử dụng mẫu bài trình chiếu.

4. Các bước tạo bài trình chiếu.

- Bài 11: Thêm hình ảnh vào trang chiếu.

1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu.

2. Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh.

3. Sao chép và di chuyển trang chiếu.

- Bài 12: Tạo các hiệu ứng động.

1. Chuyển trang chiếu.

2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng.

3. Sử dụng các hiệu ứng động.

4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu.

- Bài 13: Thông tin đa phương tiện.

1. Đa phương tiện là gì?

2. Một số ví dụ về đa phương tiện.

3. Ưu điểm của đa phương tiện.

4. Các thành phần của đa phương tiện.

5. Ứng dụng của đa phương tiện.

- Bài 14: Làm quen với phần mềm tạo ảnh động.

1. Nguyên tắc tạo ảnh động.

2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.

3. Xem và điều chỉnh khung hình.

4. Thao tác với khung hình.

5. Tạo hiệu ứng cho ảnh động.

4. Củng cố:

  • Củng cố trong nội dung bài ôn tập.

5. Dặn dò: (1’)

  • Ôn lại kiến thức chuẩn bị cho thi học kì II.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

..................................................................................................................................................................

Đánh giá bài viết
1 1.228
Sắp xếp theo

Giáo án tin học 9

Xem thêm