You are on page 1of 63

VẤN ĐỀ 5 VÀ VẤN ĐỀ 6

CHÍNH SÁCH KINH TẾ, XÃ HỘI,


VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ, MÔI TRƯỜNG, ĐỐI
NGOẠI, QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
QUỐC GIA
CHÍNH TRỊ

KINH TẾ
CHẾ ĐỘ
XÃ HỘI

VĂN HÓA, GIÁO DỤC



 Chính sách kinh tế
 Chính sách xã hội
 Chính sách văn hóa
 Chính sách giáo dục
 Chính sách khoa học công nghệ
 Chính sách môi trường
 Chính sách đối ngoại
 Chính sách quốc phòng, an ninh quốc gia
I. Chính sách kinh tế
NHÀ NƯỚC

CHỨC NĂNG CHỨC NĂNG


ĐỐI NỘI ĐỐI NGOẠI

TỔ
CHỨC
BẢO VỆ QUẢN LÝ
QUẢN
ANCT, VH, GD,

TTATXH KHCN
KINH
TẾ
Kinh tế
 Tổng thể quan hệ sản xuất của một hình thái
kinh tế - xã hội nhất định.
 Là một bộ phận cấu thành của chế độ xã
hội, trong đó kinh tế là yếu tố có vai trò
quyết định. (Kinh tế – chính trị - tư tưởng)
 => Đổi mới 1986: Đối mới kinh tế dẫn tới
sự đổi mới vững chắc về chính trị
Vấn đề kinh tế trong các hiến pháp
Việt Nam
 HP 1946: Điều 12
 HP 1959: Chương II – Chế độ kinh tế thời chiến
 HP 1980: Chương II – Chế độ kinh tế XHCN tập
trung, quan liêu, bao cấp.
 HP 1992 (sửa đổi): Chương II – kinh tế thị trường
định hướng XHCN. (gần như thay đổi toàn bộ so
với Hiến pháp 1980)
Hiến pháp 2013: Chương III- Kinh tế, xã hội,
văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ và môi
trường
 Điều 50
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ,
phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa,
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, thực hiện công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
 Điều 51  
1.Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo.
2. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc
dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo
pháp luật.
3. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ
chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp
phần xây dựng đất nước. Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất,
kinh doanh được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa.
 Điều 52  
Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết nền
kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường; thực hiện
phân công, phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước; thúc
đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống nhất của nền
kinh tế quốc dân.
 Điều 53  
Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở
vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản
do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn
dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.  
 Điều 55  
1. Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà
nước và các nguồn tài chính công khác do Nhà nước thống
nhất quản lý và phải được sử dụng hiệu quả, công bằng,
công khai, minh bạch, đúng pháp luật.
2. Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân
sách địa phương, trong đó ngân sách trung ương giữ vai trò
chủ đạo, bảo đảm nhiệm vụ chi của quốc gia. Các khoản thu,
chi ngân sách nhà nước phải được dự toán và do luật định.
3. Đơn vị tiền tệ quốc gia là Đồng Việt Nam. Nhà nước bảo
đảm ổn định giá trị đồng tiền quốc gia.
Mục đích phát triển kinh tế
Điều 50 Hiến pháp
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ,
phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế,
gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa,
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo
vệ môi trường, thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
2. Chính sách phát triển kinh tế
của nhà nước

 1.Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh
tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
 2. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của
nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế
bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật.
 3. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh
nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát
triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài
sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh
được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa.
Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam là
nền kinh tế thị trường
 NN thừa nhận sự tồn tại tất yếu các quy luật của nền
KTTT
 Thừa nhận sự tồn tại của các loại thị trường:
 Các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật
 Tổ chức, cá nhân được sản xuất, kinh doanh các ngành
nghề PL không cấm
 NN thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại mở cửa
Chính sách KT đối ngoại trong
Hiến pháp 1980
 Điều 21: Nhà nước giữ độc quyền về ngoại
thương và mọi quan hệ kinh tế khác với
nước ngoài.
Thứ hai, nền KTTT theo định
hướng XHCN
 Sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng,
kinh tế NN giữ vai trò chủ đạo.
 Kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân được phát
triển trong những ngành nghề có lợi cho quốc kế
dân sinh.
 Trách nhiệm của NN, tổ chức, cá nhân phải sử
dụng hợp lý nguồn TNTN
 Trách nhiệm NN bảo đảm an sinh xã hội, hạn chế
thất nghiệp…
Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để
doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ
chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát
triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần
xây dựng đất nước. Tài sản hợp pháp của cá
nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh
được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu
hóa.
Khoản 3 Điều 51 Hiến pháp 2013
Sự chuyển đổi của nền kinh tế

NỀN KINH TẾ
TẬP TRUNG, NỀN KINH TẾ
BAO CẤP THỊ TRƯỜNG
VỚI HAI ĐỊNH HƯỚNG
THÀNH PHẤN XHCN
KINH TẾ

Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992


Hiến pháp 2013
Các chế độ sở hữu
trong nền kinh tế thị trường nước ta

chế SỞ HỮU TOÀN DÂN


độ sở
hữu •Chủ thể của sở hữu
xhcn
•Khách thể của sở hữu
SỞ HỮU TẬP THỂ
•Con đường hình thành
sở hữu
SỞ HỮU TƯ NHÂN
Điều 53 Hiến pháp năm 2013 quy định:

Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng


sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên
thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu
tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân
do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất
quản lý. 
Điều 54 Hiến pháp 2013
Các thành phần
kinh tế
Kinh tế
cá thể, tiểu chủ,
Kinh tế tập thể Tư bản tư nhân

3 CHẾ ĐỘ
SỞ HỮU
Kinh tế
Kinh tế
nhà nước tư bản NN

Kinh tế có
vốn ĐTNN
Ưu thế của thành phần kinh tế Nhà nước

 Mức độ xã hội hoá cao về tư liệu sản xuất.


 Lực lượng SX tiến bộ, năng suất lao động cao
 Có điều kiện áp dụng các thành tựu KHCN
hiện đại.
 Có nguồn vốn được nhà nước cấp lớn.
 Gương mẫu chấp hành pháp luật.
 Có uy tín trên thị trường
Kinh tế nhà nước

Giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế

Nắm các Độc lập,


Điều tiết Thực hiện
Ngành tự chủ.
định hướng Các mục tiêu
Lĩnh vực Bình đẳng
nền kinh tế
Then chốt với các
Kinh tế xã hội khác
Quan trọng TPKT khác
Chương V
 Chính sách kinh tế
 Chính sách xã hội
 Điều 57
1. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc
làm cho người lao động.
2. Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động, người
sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ,
hài hòa và ổn định.
 Điều 58  
1. Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức
khỏe của Nhân dân, thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, có chính sách ưu
tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở miền
núi, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
2. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức
khỏe người mẹ, trẻ em, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
Điều 59  
 1. Nhà nước, xã hội tôn vinh, khen thưởng, thực hiện chính
sách ưu đãi đối với người có công với nước.
 2. Nhà nước tạo bình đẳng về cơ hội để công dân thụ
hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội,
có chính sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật,
người nghèo và người có hoàn cảnh khó khăn khác.
 3. Nhà nước có chính sách phát triển nhà ở, tạo điều kiện
để mọi người có chỗ ở
Chương V
 Chính sách kinh tế
 Chính sách xã hội
 Chính sách văn hóa
1. Mục đích, chính sách phát triển nền văn
hoá Việt Nam
Văn hoá là gì?
Văn hoá pháp luật
Văn hoá dân tộc

Gia đình văn hoá Văn hoá ứng xử

Văn Văn hoá học đường


Người có văn hoá Hoá

Văn hoá kinh doanh

Văn hoá vật thể


Văn hoá quảng cáo
Văn hoá phi vật thể
Văn hoá là gì?
Văn hoá là tổng thể các nét riêng biệt về tinh
thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết định
tính cách của một xã hội hay một nhóm người
trong xã hội.
Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương,
những lối sống, những quyền cơ bản của con
người, những hệ thống giá trị, những tập tục
và những tín ngưỡng.

UNESCO - Tuyên bố về những chính sách


văn hoá năm 1982 tại Mehico
“Văn hoá là sự tổng hợp của mọi
phương thức sinh hoạt cùng với biểu
hiện của nó mà loài người đã sản
sinh ra nhằm thích ứng với những
nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự
sinh tồn“

Hồ Chí Minh
Văn hoá là tổng thể nói chung
những giá trị vật chất hoặc tinh
thần do con người sáng tạo ra
trong quá trình lịch sử"

Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ


Văn hoá là trình độ cao trong
sinh hoạt xã hội, là biểu hiện của
sự văn minh.
 Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị
vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân
tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình
dựng nước và giữ nước…, là kết quả giao
lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn
minh thế giới để không ngừng hoàn thiện
mình. Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên
tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm
rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc.
Nghị quyết TW5 – Khóa VIII
Vai trò của Văn hoá

 Văn hoá là mục tiêu của sự phát triển


 Văn hoá là động lực của sự phát triển
 Văn hoá là hệ điều tiết của sự phát
triển
Chính sách văn hóa

1. Khái niệm văn hoá.


2. Mục đích, chính sách phát triển nền văn
hoá Việt Nam
Chính sách văn hóa
 Là những tư tưởng chỉ đạo, những nguyên
tắc và định hướng cơ bản trong việc xây
dựng và phát triển nền văn hóa của một
cộng đồng, quốc gia, khu vực, vùng lãnh
thổ hoặc trong phạm vi quốc tế
 Chính sách văn hóa Việt Nam thường được
thể hiện trong các văn kiện của Đảng, trong
Hiến pháp.
Điều 60  
 1. Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại.
 2. Nhà nước, xã hội phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng
nhu cầu tinh thần đa dạng và lành mạnh của Nhân dân; phát triển
các phương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông
tin của Nhân dân, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
 3. Nhà nước, xã hội tạo môi trường xây dựng gia đình Việt Nam
ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng con người Việt Nam có sức
khỏe, văn hóa, giàu lòng yêu nước, có tinh thần đoàn kết, ý thức
làm chủ, trách nhiệm công dân.
Mục đích phát triển nền văn hoá
Việt Nam
 Tiên tiến
 Đậm đà bản sắc dân tộc
Nền văn hóa tiên tiến

 Được xây dựng trên cơ sở điều kiện kinh tế xã hội


tiến bộ, chế độ xã hội tiên tiến.
 Nền văn hoá xây dựng trên một ý thức hệ tiên tiến
 Nền văn hoá phát triển toàn diện 
 Nền văn hoá vì con người, văn hoá vừa là mục tiêu,
vừa là động lực phát triển của kinh tế xã hội
 Nền văn hóa cho mọi dân tộc
 Nền văn hoá chú trọng phát triển quan hệ cộng đồng.
Theo các văn kiện của Đảng, Nền văn hoá Việt
Nam tiên tiến thể hiện ở một số nội dung sau:
 Là nền văn hoá yêu nước
 Là nền văn hoá tiến bộ gồm các giá trị cao đẹp, tiến bộ của dân
tộc và nhân loại
 Nền văn hoá có nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc
gắn liền với CNXH trên nền tảng triết học Mác Lê nin và tư
tưởng HCM
 Là nền văn hoá có tính nhân văn với mục tiêu vì con người, vì
hạnh phúc và tự do phát triển phong phú của con người, trong
mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, giữa phát triển giữa
xã hội và tự nhiên.
 Nền văn hoá tiến tiến về nội dung tư tưởng và phong cách thể
hiện
Đậm đà bản sắc dân tộc???
Các phẩm chất của con người
Việt Nam
 Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc
 Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết lợi
ích cá nhân, gia đình, làng xã, cộng đồng và tổ
quốc
 Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý
 Cần cù sáng tạo trong lao động
 Tinh tế trong ứng xử và giản dị trong lối sống.
Mười đặc tính của người Việt
Viện KHXH Hoa Kỳ
 1. Cần cù lao động song dễ thỏa mãn nên tâm lý hưởng thụ còn
nặng. 
2. Thông minh, sáng tạo, song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư
duy dài hạn, chủ động. 
3. Khéo léo, song không duy trì đến cùng (ít quan tâm đến sự hoàn
thiện cuối cùng của sản phẩm). 
4. Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại không có ý thức nâng lên
thành lý luận. 
5. Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học "đến
đầu đến đuôi" nên kiến thức không hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra,
học tập không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt Nam
6. Xởi lởi, chiều khách, song không bền. 
7. Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô
bổ. 
8. Có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, song hầu như
chỉ trong những hoàn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn.
Còn trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có hơn thì tinh thần
này rất ít xuất hiện. 
9. Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu chiến,
hiếu thắng vì những lý do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục. 
10. Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức
mạnh
Chương V
I. Chính sách kinh tế
II. Chính sách xã hội
III. Chính sách văn hóa
IV. Chính sách giáo dục
Giáo dục là gì?
Giáo dục là quá trình hoạt động nhằm
tác động một cách có hệ thống đến sự phát
triển tinh thần, thể chất của con người nhằm
tạo ra những phẩm chất, năng lực cần thiết
của con người phù hợp với yêu cầu của xã
hội.
Điều 61  
 1. Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao
dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
 2. Nhà nước ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác
cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục
tiểu học là bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; từng
bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại
học, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng,
học phí hợp lý.
 3. Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo,
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế
- xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân
tài; tạo điều kiện để người khuyết tật và người nghèo được
học văn hoá và học nghề.
Mục đích của giáo dục
 Nâng cao dân trí
 Phát triển nhân lực
 Bồi dưỡng nhân tài
Chính sách phát triển nền giáo dục
 Nhà nước ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho
giáo dục;
 Chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt
buộc, Nhà nước không thu học phí; từng bước phổ cập giáo dục
trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp;
 Thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý.
 Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng
đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn;
 Ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài;
 Tạo điều kiện để người khuyết tật và người nghèo được học văn
hoá và học nghề.
Hệ thống giáo dục

TRÊN ĐH

ĐẠI HỌC DẠY NGHỀ

TRUNG HỌC

TIỂU HỌC

MẦM NON
Chương V
I. Chính sách kinh tế
II. Chính sách xã hội
III. Chính sách văn hóa
IV. Chính sách giáo dục
V. Chính sách khoa học, công nghệ
Điều 62  
 1. Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ
vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước.
 2. Nhà nước ưu tiên đầu tư và khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu
tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu quả
thành tựu khoa học và công nghệ; bảo đảm quyền nghiên cứu
khoa học và công nghệ; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
 3. Nhà nước tạo điều kiện để mọi người tham gia và được thụ
hưởng lợi ích từ các hoạt động khoa học và công nghệ.
Chương V
I. Chính sách kinh tế
II. Chính sách xã hội
III. Chính sách văn hóa
IV. Chính sách giáo dục
V. Chính sách khoa học, công nghệ
VI. Chính sách môi trường
Điều 63 Hiến pháp
Chương V
I. Chính sách kinh tế
II. Chính sách xã hội
III. Chính sách văn hóa
IV. Chính sách giáo dục
V. Chính sách khoa học, công nghệ
VI. Chính sách môi trường
VII. Chính sách đối ngoại
Chương V
I. Chính sách kinh tế
II. Chính sách xã hội
III. Chính sách văn hóa
IV. Chính sách giáo dục
V. Chính sách khoa học, công nghệ
VI. Chính sách môi trường
VII. Chính sách đối ngoại
VIII. Chính sách quốc phòng, an ninh quốc gia
 Điều 65
Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung
thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và
Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã
hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế
độ xã hội chủ nghĩa; cùng toàn dân xây dựng
đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế.

You might also like