« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu Hỏi Thi Môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Câu hỏi thi môn tư tưởng Hồ Chí Minh 1.
- Trình bày nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Trong các nguồngốc đó, nguồn gốc nào chủ yếu nhất, quyết định bước phát triển về chất củatư tưởng Hồ Chí Minh? Tại sao?2.
- Trong những giai đoạn đó, giai đoạn nào tư tưởng Hồ Chí Minh có ýnghĩa vạch đường đi cho cách mạng Việt Nam? Hãy chứng minh.3.
- Trình bày những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc?Để thực hiện luận điểm: Kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề dân tộc với vấn đềgiai cấp, độc lập dân tộc và CNXH, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốctế của Hồ Chí Minh trong tình hình hiện nay chúng ta phải làm gì?4.
- Trình bày những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về cách mạng giảiphóng dân tộc? Bằng lý luận và thực tiễn hãy chứng minh rằng, luận điểm:CMGPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giànhthắng lợi trước CMVS ở “chính quốc” là một sáng tạo lớn của Hồ ChíMinh?5.
- Trình bày quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất và động lựccủa chủ nghĩa xã hội? Theo anh (chị) trong công cuộc đổi mới đất nước tahiện nay, động lực nào là quan trọng nhất? Để phát huy động lực đó chúngta phải làm gì?6.
- Phân tích những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dântộc? Để xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc ở nước tahiện nay đòi hỏi chúng ta phải làm gì?7.
- Trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đại? Để kết hợp sức mạnh dân tộc với sứcmạnh thời đại một cách hiệu quả trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi chúng taphải chú ý những vấn đề gì?8.
- Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, bản chất giai cấp côngnhân và nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam? Làm rõ sự sángtạo của Người trong quan điểm về sự ra đời của Đảng? 9.
- Phân tích những nguyên tắc xây dựng Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Ý nghĩa của những nguyên tắc này trong cuộc vận động xây dựng và chỉnhđốn Đảng ở nước ta hiện nay?10.
- Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vìdân.
- Trình bày những chuẩn mực đạo đức mới của người Việt Nam theo tưtưởng Hồ Chí Minh.
- Trình bày những nội dung chủ yếu của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh?Ý nghĩa của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong việc xây dựng con ngườiViệt Nam mới?13.
- Trình bày những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hóa.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH.1.
- Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam.- Các nhà kinh điển Mác – Lênin đã tiếp cận CNXH bằng cách nào?- Hồ Chí Minh đã tiếp cận chủ nghĩa xã hội như thế nào?→ Từ các cách tiếp cận khác nhau, Hồ Chí Minh đã đi đến khẳng định tínhtất yếu của sự lựa chọn chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở nước ta.2.
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH.
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩaxã hội.a.
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
- Giữađặc trưng bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội có quan hệ với nhaunhư thế nào? (Yêu cầu sinh viên tự tìm hiểu quan niệm của Hồ Chí Minh vềmục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về động lực của chủ nghĩa xã hội Động lực là tất cả những nhân tố, yếu tố thúc đẩy cho sự vật, hiệntượng vận động và phát triển.
- Hệ thống động lực thúc đẩy công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất phong phú và đa dạng, gồm nhiềuyếu tố, nhân tố như: điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi.
- Để phát huy nguồn lực con người trên bình diện cánhân, Hồ Chí Minh đã đề ra nhiều biện pháp:+ Tác động vào nhu cầu và lợi ích chính đáng của từng con người.
- Để thúc đẩy công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đến thành công, bêncạnh việc tìm ra và tác động vào các động lực, Hồ Chí Minh còn yêu cầuchúng ta phải nhận diện và khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển củachủ nghĩa xã hội.
- Trong hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh còn nhấnmạnh đến vai trò lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước, cũng nhưvai trò của các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị.II.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam.1.
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam.
- Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta phải trảiqua nhiều bước, “bước ngắn, bước dài tuỳ theo hoàn cảnh”, nhưng “chớ hamlàm mau, ham rầm rộ, đi bước nào vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần.
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đườngquá độ lên chủ nghĩa xã hội vào công cuộc đổi mới hiện nay.1.
- Trình bày quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất và độnglực của chủ nghĩa xã hội? Công cuộc đổi mới đất nước ta hiện nay cóquan hệ với công cuộc xây dựng CNXH như thế nào? Theo anh (chị)trong công cuộc đổi mới đất nước ta hiện nay, động lực nào là quan trọngnhất? Để phát huy động lực đó chúng ta phải làm gì?2.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.1.
- Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được hình thành từ những cơsở nào?2.
- Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.a.
- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công củacách mạng.- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc được xem là vấn đềsống còn của cách mạng Việt Nam, là tư tưởng chiến lược xuyên suốt tiếntrình cách mạng Việt Nam.
- Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng.- Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng,của cách mạng là đại đoàn kết dân tộc.
- Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm dân dùng để chỉ “mọi con dânnước Việt”, mỗi một người “con rồng cháu tiên”, không phân biệt “già, trẻ,gái, trai, giàu, nghèo, quý, tiện”.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnhthời đại.1.
- Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sứcmạnh thời đại.a.
- Phương châm đối ngoại mà Hồ Chí Minh đề ra cho Việt Nam sau khi nướcta giành được độc lập là “sẵn sàng làm bạn với mọi nước dân chủ không gâythù oán với một ai”.
- Trong quan hệ với tất cả các nước, Hồ Chí Minh đã giành ưu tiên cho quanhệ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em và các nước láng giềng gần gũi vớiViệt Nam.- Hồ Chí Minh là người đã đặt cơ sở đầu tiên cho tình hữu nghị giữa nhândân Việt Nam với nhân dân nhiều nước trên thế giới.
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại dưới ánh sáng tưtưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay.- Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnhthời đại trong cách mạng Việt Nam?- Yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướcđối với việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộcvới sức mạnh thời đại.
- Phân tích những cơ sở hình thành, luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minhvề đại đoàn kết dân tộc? Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước ta hiện nay, việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc có ý nghĩanhư thế nào? Để xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dântộc ở nước ta hiện nay đòi hỏi chúng ta phải làm gì?2.
- Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản ViệtNam1.
- Theo Hồ Chí Minh, tập trung dân chủ là nguyên tắc tổchức của Đảng.
- Theo Hồ Chí Minh đây là nguyên tắclãnh đạo của Đảng.
- Hồ Chí Minh rất coi trọng nguyên tắc này.
- Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việcxây dựng sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước1.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước của dân, do dân, vì dâna.
- Nhà nước của dân- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước của dân là Nhà nước được tổ chứcsao cho tất cả quyền lực trong nước là của toàn thể nhân dân.
- Quyền lực trong nước là của toàn thể nhân dân, theo Hồ Chí Minh, phảiđược thể hiện ở chỗ:+ “Dân làm chủ và dân là chủ”.
- Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu Chínhphủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”.c.
- Để làm tốt vai trò của mình, xứng đáng với sự tín nhiệm củanhân dân, Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ nhà nước phải:+ “Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp côngnhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nướca.
- Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước- Hồ Chí Minh luôn khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Nhà nướcta.
- Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dântộc của Nhà nước- Theo Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta luônthống nhất, hài hoà với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước pháp quyền có hiệu lựcpháp lý mạnh mẽa.
- Một Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ, trước hếtphải là một Nhà nước hợp hiến.- Thế nào là một Nhà nước hợp hiến?- Để xây dựng một Nhà nước hợp hiến trên đất nước ta, Hồ Chí Minh đãlàm gì?b.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vữngmạnh, hoạt động có hiệu quảa.
- Xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy Nhà nước theotư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay1.
- Xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạngmới- Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước trong cách mạng ViệtNam?- Yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướcđối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dodân, vì dân?- Một số giải pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa dân, do dân, vì dân một cách hiệu quả? Câu hỏi ôn tập, thảo luận:1.
- Phân tích và làm rõ sự sáng tạo của Hồ Chí Minh ở các luận điểm vềvai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình cách mạng.
- Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựngĐảng.
- về việc Đảng phải thườngxuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới? Trong tình hình hiện nay, để xây dựngvà chỉnh đốn Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta phải chú ýnhững vấn đề gì?3.
- Trình bày những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhànước? Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dodân, vì dân trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi chúng ta phải làm gì? Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hoáI.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức1.
- Trung với nước, hiếu với dân- “Trung”, “hiếu” là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyềnthống Việt Nam và phương đông đã được Hồ Chí Minh sử dụng và đưa vàonội dung mới.
- Ngược lại, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “trung”là trung với nước, trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân.
- Đối với những người lãnh đạo, Hồ Chí Minh còn yêu cầu phải nắmvững dân tình, hiểu rõ dân tâm, lại phải thường xuyên quan tâm đến việc cảithiện dân sinh, nâng cao dân trí.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư- Hồ Chí Minh đã kế thừa những khái niệm cần, kiệm, liêm, chính, chí côngvô tư từ đạo đức phương Đông và đạo đức truyền thống Việt Nam.
- Bảnthân Người là một biểu tượng cao đẹp của tinh thần quốc tế trong sáng.- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tinh thần quốc tế trong sáng có nội dungrộng lớn, sâu sắc.
- Xây đi đôi với chống- Trong xây dựng đạo đức mới, Hồ Chí Minh yêu cầu xây cái gì, chống cáigì?- Để xây dựng đạo đức mới một cách hiệu quả, Hồ Chí Minh yêu cầu chúngta phải làm gì?c.
- Hồ Chí Minh làmột tấm gương suốtđời tự rèn luyện và trở thành tấm gương tuyệt vời về conngười mới.
- Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh1.
- Nhận thức về con người- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, con người thường được xem xét trong cácquan hệ xã hội của nó.
- Tình yêu thương con người của Hồ Chí Minh Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh trước hết biểu hiện ở tấm lòngthương yêu con người, thương yêu nhân dân hết sức bao la sâu sắc.- Lòng yêu thương con người của Hồ Chí Minh rộng mở cho tất thảy mọingười.
- Hồ Chí Minh yêu thương đồng bào, đồng chí của mình, không phânbiệt một ai, không trừ một ai.
- Thấm nhuần chủ nghĩa quốc tế vô sản,tình yêu thương con người của Hồ Chí Minh còn giành cho cả những ngườinô lệ mất nước, những người cùng khổ trên khắp thế gian.
- Đối với Hồ Chí Minh, con người vừa là mục tiêu giải phóng vừa làđộng lực của cách mạnga.
- Con người là động lực của cách mạng- Theo Hồ Chí Minh muốn gải phóng con người ta phải dựa vào lực lượngnào?- Để khơi dậy động lực con người cho sự nghiệp cách mạng, Hồ Chí Minhyêu cầu chúng ta phải có những biện pháp, cách thức như thế nào?3.
- Xây dựng con người là chiến lược hàng đầu của cách mạng- Tại sao Hồ Chí Minh lại xác định việc xây dựng con người là chiến lượchàng đầu của cách mạng?- Theo Hồ Chí Minh để “trồng người”, xây dựng con người phát triển toàndiện biện pháp nào là quan trọng nhất? Tại sao?II.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá1.
- Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hoáa.
- Theo nghĩa hẹp, văn hoá được Hồ Chí Minh xác định là đời sống tinh thầncủa xã hội, là thuộc về kiến trúc thượng tầng của xã hội.
- Đây là quan điểmnhất quán của Hồ Chí Minh kể từ sau Cách mạng Tháng Tám.b.
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của văn hoá- Hồ Chí Minh đã xác định văn hoá là một trong bốn vấn đề chủ yếu của đờisống xã hội.
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về chức năng của văn hoá Theo Hồ Chí Minh, văn hoá có ba chức năng cơ bản:- Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân,loại bỏ những sai lầm và thấp hèn có thể có trong tư tưởng, tình cảm của mỗingười.
- Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng những tư tưởng vàtình cảm lớn có ý nghĩa chi phối đời sống tinh thần của mỗi người và của cảdân tộc.
- Những tìnhcảm lớn mà Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng cho mỗi người là lòng yêunước, tình yêu thương con người.
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về tính chất của nền văn hoá mới- Theo Hồ Chí Minh, nền văn hoá mới mà chúng ta chủ trương xây dựng lànền văn hoá có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng.+ Tính dân tộc của nền văn hóa thể hiện ở đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộccủa nền văn hóa.
- Thực chất nền văn hóa này là sự tiếpnối và triển khai tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một nền văn hóa có tínhchất dân tộc, khoa học và đại chúng.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóaa.
- Văn hóa văn nghệ- Hồ Chí Minh có cống hiến như thế nào trong việc xây dựng nền văn hóavăn nghệ cách mạng?- Nêu những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nềnvăn hóa văn nghệ cách mạng?c.
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hóa vàoviệc xây dựng con người Việt Nam mới trong bối cảnh hiện nay1.
- Xây dựng con người Việt Nam mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh vềđạo đức, nhân văn và văn hóaNêu những yêu cầu về xây dựng con người Việt Nam hiện nay trên tất cảcác mặt đạo đức, nhân văn và văn hóa? Câu hỏi ôn tập, thảo luận:1.
- Phân tích những chuẩn mực đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh?Thời gian tới anh (chị) sẽ làm gì để thể hiện lòng trung với nước, hiếu vớidân.
- Trình bày những nội dung cơ bản trong tư tưởng nhân văn Hồ ChíMinh? Ý nghĩa của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong việc xây dựngcon người Việt Nam mới?4.
- Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, chức năng vàtính chất của nền văn hóa mới? Ngày nay, để văn hóa phát huy vai trò lànền tảng tinh thần của xã hội, động lực của sự phát triển đòi hỏi chúng taphải làm gì? 5.
- Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của văn hóa?Theo anh (chị) nền giáo dục ở nước ta hiện nay đang tồn tại những ưu,nhược điểm gì? Chúng ta cần làm gì để nền giáo dục của chúng ta đápứng được yêu cầu của sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trongthời kỳ hội nhập hiện nay? Nêu những chuyển biến tích cực, những biểuhiện tiêu cực trong văn hóa đời sống của sinh viên nước ta hiện nay? Anh(chị) sẽ xây dựng văn hóa đời sống tốt đẹp cho bản thân trong thời giantới như thế nào?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt