« Home « Kết quả tìm kiếm

QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG VÀ NỢ CÔNG


Tóm tắt Xem thử

- CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG  1.
- Khái niệm quản lý chi tiêu công  Quản lý chi tiêu công là một khái niệm phản ánh hoạt động tổ chức điều khiển và đưa ra quyết định của nhà nước đối QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG với quá trình phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính công nhằm cung cấp hàng hóa công tốt nhất cho xã hội.
- Còn quản lý chi tiêu công là hoạt động có tính chủ quan của nhà nước trong việc tổ chức điều khiển quá trình phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính công để thỏa mãn nhu cầu.
- Nói khác hơn, quản lý chi tiêu công trả lời câu hỏi nhà nước chi như thế nào.
- Quản lý ngân sách theo khoản mục  2.
- Các phương thức quản lý chi tiêu công  Trong phương thức soạn lập ngân sách theo khoản mục, chi  Lập ngân sách là một công cụ quan trọng của quản lý chi tiêu ngân sách được khoản mục hóa.
- quy trình phân phối ngân sách nhằm bắt buộc các cơ quan, đơn  Hơn một thế kỷ qua, chính phủ của các nền kinh tế thị vị phải chi tiêu theo đúng khoản mục quy định và cơ chế trách trường đã có nhiều nỗ lực trong việc cải cách quản lý chi nhiệm giải trình chú trọng vào quản lý các yếu tố đầu vào.
- tiêu công, đặc biệt là phương thức lập ngân sách để thực  Trong hệ thống đó, Bộ Tài chính đóng vai trò là người kiểm hiện tốt việc kiểm soát, phân phối và sử dụng nguồn lực, soát thông qua việc tạo lập các quy trình cụ thể được thiết lập qua đó thực hiện tốt vai trò quản lý kinh tế – xã hội của để ngăn chặn việc chi tiêu quá mức.
- Điểm mạnh của hệ thống lập ngân sách theo khoản mục thể  Tập trung lại, cho đến nay nền kinh tế thế giới đã trải qua hiện ở chỗ là: tính đơn giản của nó và khả năng kiểm soát sự lựa chọn các phương thức cải cách soạn lập ngân sách chi tiêu bằng việc so sánh dễ dàng với các năm trước thông trong quản lý chi tiêu công sau: qua việc ghi chép chi tiết các yếu tố đầu vào.
- Tuy vậy, phương thức soạn lập ngân sách theo khoản mục 2.2.
- Quản lý ngân sách theo chương trình có những nhược điểm.
- Lập ngân sách công.
- Đầu tiên là tập trung quản lý chi tiêu công thông qua lường đầu ra và tác động đến mục tiêu.
- 1 Quản lý ngân sách theo kết quả (hay còn gọi 2.2.
- Quản lý ngân sách theo chương trình là ngân sách thực hiện.
- Lập ngân sách chương trình không đảm bảo gắn kết chặt.
- triển của chính phủ  Lập ngân sách theo chương trình tạo lập nền tảng cơ bản để.
- quản lý chi tiêu.
- Quản lý ngân sách theo kết quả (hay còn gọi là ngân sách thực hiện) 3.
- Chiến lược quản lý chi tiêu công  Khi chuyển sang lập ngân sách theo kết quả thì chính sách  Lập ngân sách theo chương trình cung cấp một nền tảng quản lý chi tiêu công của nền kinh tế hiện đại đã có những quan trọng cho sự lập ngân sách theo kết quả bằng việc thay đổi quan trọng về chiến lược theo ba cấp độ nhằm tạo chuyển những báo cáo nhiệm vụ và kế hoạch chiến lược ra một hệ thống ngân sách hoạt động có hiệu quả, đó là: của các cơ quan nhà nước thành.
- ba chức năng – kiểm soát những nguồn lực công, lập kế hoạch cho sự phân bổ nguồn lực, và quản lý nguồn lực – mà vốn đã được định hướng trong cải cách quản lý chi tiêu công suốt hơn một thế kỷ qua.
- NỢ CÔNG 1.
- Ngược lại, tùy bối cảnh cụ thể, nhà nước có thể chấp nhận có bội chi ngân sách nhà nước.
- (1 + i)Dt + (B × Yt) nhiên, theo số liệu thống kê và kinh nghiệm điều hành ngân và chia hai vế cho (1 + gy)Yt sách nhà nước ở nhiều quốc gia, mức thâm hụt ngân sách d(t1.
- tổng thu thuế GDP  GDP  GDP Kinh nghiệm quản lý ở các nước Mỹ Latinh những năm 80, Để kiểm soát tỷ lệ thâm hụt/GDP thì mức thâm hụt dự ở các nước Châu Á những năm 90 cho thấy: nếu tỷ lệ thâm hụt kiến phải tạo ra mức gia tăng nhu cầu tiêu dùng hoặc cán cân ngoại thương khủng hoảng cán cân thanh toán quốc đầu tư trực tiếp để kích thích và làm tăng năng lực sản tế.
- Dt là thâm hụt ngân sách Trong đó, bt là tỷ lệ nợ (nợ trong nước và nợ nước ngoài) so với GDP.
- PY  PY PY  Bội chi ngân sách nhà nước (D.
- Chi tiêu ngoài ngân sách (F).
- QUẢN LÝ NỢ CÔNG Hậu quả của một khoản thâm hụt lớn rất khó đo lường, trong khi việc đo lường đó có tầm quan trọng  1.
- Bội chi ngân sách gia tăng sẽ làm gia tăng nợ Điều quan trọng hơn là liệu mức độ dịch vụ do chính phủ và nợ công.
- Và ngược lại, quản lý nợ chính phủ cung cấp có tối ưu không, đặc biệt là phải công không tốt sẽ làm gia tăng các khoản nợ bất xem xét tới chi phí bảo đảm các nguồn lực cần có để thường, tạo ra áp lực không nhỏ làm gia tăng bội cung cấp những dịch vụ này.
- chi ngân sách nhà nước trong dài hạn.
- 4 Quản lý nợ công là một tiến trình lập và thực hiện chiến 2.
- Ý nghĩa quản lý nợ công lược quản lý nợ của một quốc gia nhằm tạo được lượng vốn theo yêu cầu, đạt được các mục tiêu về rủi ro và chi phí cũng như các mục tiêu khác mà nhà nước đặt ra.
- Trong khuôn khổ kinh tế vĩ mô, vấn đề quan trọng nhất  -Tạo sự phối hợp nhịp nhàng và sự dung của quản lý nợ công là chính phủ phải đảm bảo quy mô và hòa tối ưu về mục đích với các bộ phận tốc độ tăng trưởng của nợ công phải bền vững, có khả năng của chính sách kinh tế vĩ mô.
- -Cải thiện tình trạng của cán cân thanh Xét về phương diện cấu trúc, quản lý nợ công bao gồm hệ toán quốc tế thống các yếu tố sau.
- Chủ thể quản lý.
- -Ổn định kinh tế – tài chính trong nước  Đối tượng quản lý.
- Mục tiêu quản lý.
- Công cụ quản lý.
- Khuôn khổ và thể chế quản lý.
- Tạo sự phối hợp nhịp nhàng và sự dung hòa tối ưu về mục đích với các bộ phận của chính sách kinh tế vĩ mô Sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ với chính sách quản lý nợ công là hết sức cần thiết.
- ngược lại, chính sách quản lý nợ quản lý nợ công và chính sách tiền tệ cũng có thể nảy công cũng ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách tài khóa, chính sinh do có những mục đích khác nhau – quản lý nợ tập sách tiền tệ.
- trung vào việc hóa đổi giữa chi phí và rủi ro, trong khi Chẳng hạn, chính sách quản lý nợ công kém có thể làm cho nợ chính sách tiền tệ lại hướng tới đạt được sự ổn định về công gia tăng.
- hành những khoản nợ dựa theo tỷ lệ lạm phát, hoặc vay Chính sách quản lý nợ công tốt có thể tạo điều kiện thiết lập và bằng đồng ngoại tệ để tạo sự tin cậy đối với đồng nội tệ, duy trì thị trường chứng khoán nhà nước hiệu quả.
- Điều này một nhưng các nhà quản lý nợ lại tin rằng các khoản nợ mặt làm giảm thiểu rủi ro và chi phí trong quản lý nợ công trung bằng ngoại tệ có thể tạo ra rủi ro lớn hơn cho công nợ.
- mặt khác giúp chính phủ có cơ sở tài trợ chi tiêu của Chính sách quản lý nợ công tốt sẽ tạo điều kiện để dung mình mà không cần dựa vào NHTW để bù đắp bội chi ngân sách hòa tối ưu mâu thuẫn nói trên.
- Cải thiện tình trạng của cán cân thanh toán quốc tế Chính sách quản lý nợ công ảnh hưởng trực tiếp đến mức vay nợ Ổn định kinh tế – tài chính trong nước nước ngoài.
- ngoại tệ hay nội tệ, khủng hoảng thường nảy sinh khi nhà Mặc dầu chính sách quản lý nợ công chưa hẳn đã là nguyên nhân nước quá tập trung vào việc tiết kiệm chi phí đối với một duy nhất, thậm chí chưa hẳn là nguyên nhân chính đưa đến các lượng lớn các khoản vay ngắn hạn.
- Tương tự như thế, phụ thuộc quá nhiều Ngay cả khi có môi trường chính sách kinh tế vĩ mô tốt, các vào nợ bằng ngoại tệ có thể dẫn đến những áp lực và tỷ giá và biện pháp đầy rủi ro trong quản lý nợ công cũng sẽ làm tăng khả tiền tệ.
- 5 Do nợ công tác động lớn đến cán cân thanh toán quốc tế, sự ổn định tài chính quốc gia, tính hiệu quả của chính sách tài khóa và tiền tệ, nên quản lý nợ Quản lý nợ công không hợp lý, chính phủ vay nợ trong nước quá nhiều thì phần vốn cung ứng cho khu vực doanh công trở nên chính sách được ưu tiên hàng đầu đối nghiệp và dân cư sẽ giảm sút.
- phủ của nhiều nền kinh tế thực hiện chính sách quản Chính sách quản lý nợ công tốt có thể làm giảm sự lây lý nợ công với đặc điểm nổi bật là tập trung kiểm nhiễm và rủi ro tài chính thông qua việc tạo điều kiện phát triển thị trường tài chính.
- Chính sách tự do hóa của chính phủ sẽ làm gia lý nợ công có hiệu quả cần phải quản lý nợ của cả khu vực công tăng nợ của khu vực tư và kéo theo đó là sự gia tăng các và khu vực tư.
- Khuôn khổ quản lý nợ công  Xác lập mục tiêu quản lý nợ công  Nói tóm lại, với sự loại bỏ chính sách kiểm soát và sự phối hợp giữa các chính sách vốn, khu vực công tư có nhiều cơ hội lựa chọn  Dự báo nợ công gia tăng nguồn vốn từ thị trường trong nước và  Tính minh bạch và trách nhiệm ngoài nước.
- thị trường trong nước phát triển đầy trong quản lý nợ công đủ hơn, có nhiều công cụ vay mượn nợ.
- Khuôn khổ thể chế quản lý nợ công  Những thay đổi này loại trừ sự phân biệt nợ  Chiến lược quản lý nợ trong nước và ngoài nước và làm cho chính sách quản lý nợ quốc gia nói chung và nợ công nói  Quản lý nợ công với phương pháp riêng được quan tâm nhiều hơn.
- ALM (Assets and Liabilities Model) 6  Thật ra, cùng một lúc khó mà đạt được tất cả các mục tiêu quản - Xác lập mục tiêu quản lý nợ công lý nợ công đối với mọi nền kinh tế.
- Các nền kinh tế phát triển, Xác lập mục tiêu quản lý nợ công là một trong do đã tiếp cận và hội nhập hoàn toàn vào thị trường vốn quốc tế, những nội dung quan trọng của khuôn khổ quản lý nợ thị trường vốn nội địa phát triển ở trình độ cao, nên bốn mục tiêu công vì nó sẽ định hướng cho hoạt động quản lý, tạo trên là có khả năng đạt được.
- cơ sở để phối hợp chính sách quản lý nợ công với  Còn đối với các nền kinh tế đang phát triển, tùy theo trình độ chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
- phát triển kinh tế và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế mà chính phủ có thể lựa chọn các mục tiêu quản lý nợ công cho thích hợp.
- Theo kinh nghiệm của các nước trong tổ chức OECD, có bốn mục tiêu mà quản lý nợ công cần phải  Chẳng hạn, ở giai đoạn đầu chuyển đổi kinh tế thì mục tiêu ưu tiên hàng đầu là tìm kiếm và huy động các nguồn lực tài chính đạt được: để thỏa mãn nhu cầu vốn của khu vực công ở mức chi phí thấp  Đảm bảo nguồn lực tài trợ nhu cầu vốn của chính nhất.
- là quản lý rủi ro.
- Sự phối hợp giữa chính sách quản lý nợ công với chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ + Bộ phận quản lý nợ, cơ quan tài sản và ngân hàng trung + Giữa bộ phận quản lý nợ công, cơ quan tài chính và ngân ương nên thường xuyên chia sẻ thông tin về nhu cầu thanh hàng trung ương nên có sự hợp tác và chia sẻ với nhau về mục tiêu toán nợ trong hiện tại và tương lai của chính phủ.
- quản lý nợ, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong sự Chính sách tiền tệ chủ yếu được tiến hành thông qua phối tương tác lẫn nhau giữa các công cụ chính sách.
- Vay nợ có giới Từ đó, việc lựa chọn công cụ và cách thức thực thi chính hạn và thực hiện chính sách quản lý rủi ro nợ hợp lý sẽ giúp cho cơ sách tiền tệ sẽ ảnh hưởng tới thị trường nợ chính phủ.
- trung ương phải nắm bắt những luồng tài chính ngắn hạn và + Cần tăng cường tính độc lập giữa chính sách tiền tệ và quản lý dài hạn của chính phủ.
- Nếu như nhu cầu vay Điều này cũng có nghĩa là, các cán bộ quản lý nợ, tài khóa nợ chủ yếu dựa vào quy mô bội chi của chính sách tài khóa và nhu và tiền tệ phải gặp gỡ để thảo luận những vấn đ ề chính sách cầu phát triển kinh tế, thì chính sách tiền tệ cần phải thực hiện một và chia sẻ thông tin để có sự phối hợp nhịp nhàng.
- cách độc lập với chính sách quản lý nợ và chính sách tài khóa để khắc phục những hạn chế hay sai lầm do các chính sách này gây ra.
- Thông thường, khoản chi (i) Btrungöông : mức bội chi ngân sách trung ương hàng năm và nhu cầu này được dự toán 5% nợ công trong nước.
- IM > EX dẫn đến S < I, nghĩa là nền kinh Tính minh bạch trong quản lý nợ công được tế cần phải huy động một lượng vốn nước ngoài nhất định (FI: Foreign inflow) nhằm cân đối tiết kiệm và đầu tư.
- sách quản lý nợ được phổ biến công khai trên (ii) Dựa vào bội chi ngân sách (G, T), kim ngạch xuất – nhập thị trường tài sản và các cam kết mà chính khẩu (EX, IM), dự kiến dòng tiền nước ngoài và tiền lãi vay để tính phủ đưa ra để thực hiện có tính khả thi cao thì FI.
- tính hiệu quả của chính sách quản lý nợ có thể (iii) Tách S ra thành 2 phần: DS (tiết kiệm trong nước) và FS (tiết phát huy và tăng cường.
- (2) tính minh bạch sẽ tăng cường tính trách Căn cứ vào xu thế trước đây và giả định về những cam kết ODA, nhiệm và năng lực quản lý của các bộ phận FDI chúng ta ước tính được NFDI.
- liên quan đến quản lý nợ công.
- Xác định rõ ràng vai trò, trách nhiệm và mục tiêu của các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nợ.
- Thứ  Các mục tiêu quản lý nợ công cần được định nghĩa rõ nhất, khuôn khổ pháp lý cần phải xác định rõ cơ quan có ràng để loại bỏ những yếu tố không chắc chắn.
- trọng để thiết lập kỷ luật tổng thể về quản lý nợ công.
- Các hoạt động quản lý nợ công cần phải được kiểm  Thứ hai, về mặt tổ chức, khuôn khổ quản lý nợ nên chi tiết toán viên độc lập kiểm toán hàng năm.
- hóa rõ ràng mối quan hệ hợp tác và chia sẻ thông tin giữa  Công khai các thông tin về chính sách quản lý nợ: các cơ quan có thẩm quyền vay nợ và các bộ phận quản lý  Bội chi ngân sách.
- nợ công.
- các cơ quan, bộ phận có liên quan đến quản lý nợ công.
- Tổ chức hoạt động nội bộ - Tôn trọng kỷ luật tài chính tổng thể Cơ cấu tổ chức cơ quan quản lý nợ và mối quan hệ giữa các bộ Đối với một nền kinh tế, nguồn lực tài chính cung ứng để phận trong cơ quan này phải hợp lý, giao trách nhiệm cụ thể cho từng thỏa mãn các nhu cầu là có giới hạn, nếu để quy mô nợ công cán bộ, có chính sách kiểm soát và giám sát, quy trình báo cáo rõ gia tăng sẽ dẫn đến những hậu quả: ràng.
- Các hoạt động quản lý nợ cần được hỗ trợ bằng một hệ thống thông (ii) phá vỡ cân bằng kinh tế, đó là cân bằng về tiết kiệm – tin chính xác và toàn diện.
- Những quốc gia mới bắt đầu quá trình xây đầu tư, cân bằng cán cân thanh toán, từ đó ảnh hưởng xấu đến dựng năng lực quản lý nợ cần dành nhiều ưu tiên cho việc phát triển tăng trưởng kinh tế.
- Vì vậy, cần thiết phải giữ kỷ luật tài chính tổng thể để ổn Quản lý nợ công yêu cầu phải có một đội ngũ cán bộ quản lý nợ định kinh tế vĩ mô.
- Kỷ luật tài chính tổng thể yêu cầu giới hạn vừa phải có các kỹ năng nghiệp vụ về thị trường tài chính như kỹ quy mô nợ phải được thiết lập dựa vào các chỉ tiêu tổng thể vĩ năng quản lý danh mục đầu tư và phân tích rủi ro, vừa phải có những mô như: quy mô GDP.
- mức độ bội Bất kể cơ cấu tổ chức quản lý nợ như thế nào, năng lực cán bộ chi cán cân thanh toán… Giới hạn quy mô nợ phải được tăng quản lý nợ đóng vai trò quan trọng góp phần làm giảm thiểu rủi ro cường trong suốt quá trình thực hiện ngân sách và được duy quản lý nợ.
- Song, đây chỉ là điều kiện cần mà heieju quả mới là điều kiện đủ để đề quan trọng trong quản lý nợ là làm thế nào để ưu tiên đảm bảo an toàn tín dụng.
- Đây là chiến lược có ý nghĩa khá quan trọng đối với chính sách RỦI RO TRONG QUẢN LÝ NỢ CÔNG quản lý nợ công.
- liên quan đến chính sách quản lý rủi ro nợ yếu kém của chính phủ.
- Rủi ro chuyển hạn: là rủi ro trong đó khoản nợ phải chuyển hạn với chi Chiến lược này yêu cầu chính phủ cần phát triển một khuôn khổ phí cao bất thường hoặc không thể chuyển hạn được, làm nghiêm trọng để cho phép các bộ phận quản lý nợ xác định và quản lý sự đánh thêm tình hình khủng hoảng nợ, qua đó gây nên những tổn thất kinh tế đổi giữa chi phí và rủi ro mong đợi trong danh mục quản lý nợ thực sự ngoài những tác động tài chính đơn thuần khi lãi suất cao.
- Rủi ro trong quản lý nợ công gồm rủi ro thị trường, rủi ro các tài sản có tính thanh khoản cao không đủ để đáp ứng nhu cầu thanh thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh toán… Hậu quả của các toán các khoản nợ đến kỳ hạn.
- loại rủi ro này dẫn đến nảy sinh chi phí nợ công.
- nhiên… Bảng cân đối của chính phủ TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ  Quản lý nợ công với phương pháp ALM 1.
- Hiện nay hầu hết các nước trong khối OECD đều sử dụng phương pháp ALM để quản lý nợ công.
- Phương pháp này mô phỏng mô hình quản lý vốn và rủi - Tài sản tài chính khác.
- hiện, giám sát và điều chỉnh chiến lược quản lý tài sản và - Tài sản khác.
- nợ để đạt được mục tiêu quản lý nợ trong giới hạn rủi ro (1) Giá trị thuần = tổng tài sản – tổng nợ phải trả.
- nhắc các thỏa thuận nhằm quản lý bảng cân đối chính phủ.
- công và cơ cấu tổ chức tốt nhất nhằm quản lý tài sản mà chính phủ mong muốn đạt được