« Home « Kết quả tìm kiếm

Quá trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Hoa Kỳ


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMCHỦ ĐỀ: QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM – HOA KỲ Giảng viên: ThS.
- Minh chứng rõ ràng nhất cho thành tựu về đối ngoại của Việt Nam tronghơn ba mươi năm qua là quá trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ (1995).
- Thế nhưng khi chiến thắng MùaXuân 1975 chấm dứt chiến tranh, công cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc được đặt lên hàngđầu thì vấn đề “Bình thường hoá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ” là vấn đề mang lại nhiều bănkhoăn.
- Cơ hội bình thường hoá quan hệ với đất nước Hoa Kỳ đến với Việt Nam lần đầu tiênvào năm 1977 khi Tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter có ý muốn mở ra quan hệ với ViệtNam.
- Thế nhưng phải gần hai thập kỷ sau, ngày quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ mớichính thức được thiết lập.
- Sự tác động của chính sách Đổi Mới của Việt Nam là một trong những nguyên nhânquan trọng của sự thành công của quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.
- Từ Đại hội Đảng lần thứ VI(1986), Việt Nam đã có nhiều chuyển biến lớn về quan điểm đối với các vấn đề quốc tế vàquan hệ đối ngoại.
- Trong khi vẫn đề cao việc hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xãhội chủ nghĩa, Việt Nam chủ trương đẩy nhanh quá trình bình thường hóa quan hệ với HoaKỳ.
- Đến Đại hội VII (1991), Việt Nam khẳng định “muốn là bạn với tất cả các nước”, chủtrương này đã góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và nâng cao vị thế quốc tế của ViệtNam.
- Việc bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ cũng được coi là chìa khóa quan trọng đểgiúp Việt Nam có thể tiếp tục đẩy mạnh và mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thếgiới, không phân biệt chế độ chính trị- xã hội, hợp tác, tồn tại hòa bình để phát triển, phù hợpvới lợi ích của nhân dân và xu thế phát triển chung của thế giới.
- Trong phạm vi bài tiểu luận với đề tài “Quá trình bình thường hóa mối quan hệ ViệtNam - Hoa Kỳ”, nhóm chúng em xin phép tóm tắt và phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến 2quá trình bình thường hóa quan hệ đầy thử thách của Việt Nam - Hoa Kỳ.
- Quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ làmối quan hệ giữa hai cựu thù, thể hiện rõ trong nhận thức và chính sách đối với nhau.
- Trongthời gian này, tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến động bất lợi cho Việt Nam.
- Tuy nhiên, cục diện chính trị quốc tế từ nửa sau thập niên1980 có nhiều bất lợi đối với Việt Nam.
- Liên Xô bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (5-1989)trong lúc quan hệ của Việt Nam với Trung Quốc chưa được cải thiện.
- Những thực tế đó đã chi phốimạnh mẽ việc thực thi chính sách đối ngoại của Việt Nam nói chung và chính sách đối vớiMỹ nói riêng.
- Trên cơ sở đó trong những năm Việt Nam vàMỹ đã có những cuộc tiếp xúc để chuẩn bị cho các vòng đàm phán về vấn đề bình thườnghóa quan hệ giữa hai nước.
- Từ đây, Việt Nam có điều kiệnthuận lợi hơn để cải thiện quan hệ với các nước này, đặc biệt là với Mỹ, Trung Quốc và cácnước Đông Nam Á.
- Trong bối cảnh đó, Đại hội Đảng Cộngsản Việt Nam lần thứ VII (1991, Đại hội VII) đã xác định đường lối đối ngoại của Việt Namlà: “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòabình, độc lập và phát triển”, và “Thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ với Mỹ”.
- Nhưvậy, từ chỗ xác định Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa là đối tác chủ chốt ở Đại hội VI,đến Đại hội VII Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước.
- Trong quan hệ với Mỹ, với chủ trương nhanh chóng bình thường hóa quan hệ và vớitinh thần khoan dung, nhân đạo, Việt Nam đã tích cực hợp tác với Mỹ trong việc tìm kiếm 5quân nhân mất tích trong chiến tranh.
- Từ năm Việt Nam đã trao cho Mỹ hơn 300bộ hài cốt lính Mỹ.
- Những tài liệunày đã giúp phía Mỹ giải quyết nhiều trường hợp người Mỹ mất tích ở Việt Nam.
- Như vậy, Việt Nam đã chủ động đáp ứng những đòi hỏi của Mỹ về vấn đềPOW/MIAs và vấn đề Campuchia.
- Việt Nam chủ động tham gia các hộithảo khoa học và hoạt động xã hội giữa Việt Nam và Mỹ.
- Cũng cần lưu ý rằng, việc bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ không chỉ là nguyệnvọng của nhân dân Việt Nam mà còn là nguyện vọng của nhân dân Mỹ.
- Trong một cuộcthăm dò công luận ở Mỹ năm 1993, lần đầu tiên đại đa số người Mỹ được hỏi ý kiến đã đồngý với việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam trong lúc chính quyền Mỹ còn đang thậntrọng với việc bình thường hóa.
- Những kết quả rất đáng khích lệ của 5 năm thực hiện chínhsách Đổi Mới của Việt Nam cũng có ý nghĩa lớn.
- Với những nỗ lực của cả Việt Nam và Mỹ, những bước đi trong tiến trình bình thườnghóa quan hệ giữa hai nước diễn ra nhanh chóng từ đầu thập niên 1990.
- Tháng 9-1993, Mỹ viện trợ nhân đạo bổ sung cho Việt Nam 3,5 triệu USD.
- Tháng 2-1994, Chính quyền Clinton chính thức xóa bỏ cấm vận với Việt Nam.
- Ngay lập tức, 30 côngty Mỹ đã mở chi nhánh ở Việt Nam.
- Như vậy, Việt Nam và Mỹ đãtrải qua một chặng đường bình thường hóa đầy khó khăn giữa hai cựu thù để trở thành bạnbè của nhau.
- Việc bìnhthường hóa quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam cũng có thể là sự hàn gắn tốt cho những vếtthương tinh thần mà chiến tranh để lại cho cả hai dân tộc.
- vị thế của Việt Nam trên trườngquốc tế được cải thiện.
- Từ chỗ là hai nước thùđịch trước đây, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao và hợp tác trên nhiều lĩnh vực vớiMỹ trên tinh thần gác lại quá khứ, hướng tới tương lai.
- tham gia giải quyết vướng mắc trong quan hệ kinh tếgiữa Việt Nam với các nước khác.
- tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộngquan hệ đối ngoại, phát triển kinh tế - xã hội.
- nâng cao vị thế và hình ảnh của Việt Nam trêntrường quốc tế.
- 13Chương 2: Quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ2.1 Quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trước năm 1986 Nhìn lại, những năm đầu thập niên 30 của thế kỷ 19, Việt Nam và Hoa Kỳ đã cónhững tiếp xúc ngoại giao đầu tiên.
- Nhưng cuộc chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến tranhgiữa siêu cường và nước nhỏ yếu hơn.
- Về phía Hoa Kỳ, các chính quyền Hoa Kỳ đã thi hành một chính sách cứng rắn đối vớiViệt Nam: áp đặt lệnh cấm vận với Việt Nam ngay sau khi chiến tranh kết thúc.
- Cả Việt Nam và Hoa Kỳ đều để ngỏ khả năng bình thường hóa quan hệ sau chiếntranh kèm theo những điều kiện của riêng mình.
- Ngày 2/7/1976, nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức ra đời, đánh dấumột bước phát triển của đất nước.
- Dù còn có quan điểm khác nhau về các vấn đề và khácbiệt hệ tư tưởng, hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ vẫn tìm cách đàm phán với nhau trong việc 14tìm kiếm những nạn nhân mất tích trong chiến tranh.
- Vẫn lấy lí do về vấn đề Campuchia, từ năm 1979, các cuộc đàmphán bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã bị ngừng trệ, quan hệ hai nướctrở nên đóng băng do Hoa Kỳ đã lôi kéo các nước nhằm chống phá, đả kích Việt Nam dướidanh nghĩa ổn định tình hình an ninh, chính trị của khu vực.
- Khôngbao giờ chỉ một bên có lợi”.2.2 Quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ sau năm 1986 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã đưa ra quyết định lịch sử, đưa đất nước tavào tiến trình đổi mới toàn diện.
- Ngày Ngoại trưởng Hoa Kỳ J.Baker đã tuyên bố mởđối thoại trực tiếp với Việt Nam về vấn đề Cam-pu-chia và không công nhận chính phủ liênhiệp Cam-pu-chia dân chủ ở Liên Hợp Quốc.
- Tuyên bố này của Hoa Kỳ đánh dấu bước điềuchỉnh chính sách quan hệ quan trọng nhất của Hoa Kỳ đối với Việt Nam và Cam-pu-chia vàquyết định này đã được dư luận quốc tế và Việt Nam hoan nghênh.
- Quyết định này đã mở đườngcho đối thoại chính thức đầu tiên giữa Hoa Kỳ với Việt Nam về vấn đề Campuchia.
- Ngày6/8/1990, vòng một đàm phán giữa Việt Nam-Hoa Kỳ đã được tổ chức.
- Ngày29 và 30 tháng 9 năm1990, Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch đã có cuộcnói chuyện với Ngoại trưởng Hoa Kỳ J.Baker tại New York.
- Đến ngày 9 tháng 4 năm 1991,Hoa Kỳ đưa ra lộ trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
- Lộ trình này gồmbốn bước, mục đích là thúc đẩy giải quyết vấn đề Campuchia và vấn đề người Hoa Kỳ bị bắtlàm tù binh hay mất tích trong chiến tranh Việt Nam (POW/ MIA).
- Đây có thể coi là độngthái mềm dẻo, tích cực và có ý nghĩa bước ngoặt trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đốivới Việt Nam.
- Ngày tướng Vessy vào Việt Nam và bàn về vấn đề lập văn phòngPOW/MIA tại Hà Nội.
- Đến Hoa Kỳ tuyên bố tài trợ 1 triệu USD cho Việt Namđể giúp Việt Nam trong vấn đề tay chân giả.
- Tới năm 1993, khi Bill Clinton đắc cử tổng thống Hoa Kỳ, ông vẫn tiếp tục chính sáchvề bình thường hóa quan hệ với Việt Nam và ưu tiên hơn cả là vấn đề POW/MIA cũng nhưsự hợp tác của Việt Nam trong giải quyết vấn đề này.
- Hoa Kỳ và Việt Nam đã kí hiệp định về tài sản ngoại giao, tài sản khác củaViệt Nam tại Hoa Kỳ và của Hoa Kỳ tại Việt Nam.
- Không lâu sau đó, với nỗ lực và thiện chí của cả hai bên, ngày tổng thống Bill Clinton đã tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
- Như vậy, kể từsau chiến tranh thế giới II, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao đầy đủ với các nước lớn trênthế giới và nâng tổng số nước mà Việt Nam thiết lập quan hệ lên con số 155.
- Từ đây, quanhệ Việt Nam-Hoa Kỳ bước vào giai đoạn mới, giai đoạn mở rộng quan hệ trên các lĩnh vựchai bên cùng quan tâm mà trước hết là kinh tế, thương mại và khoa học kĩ thuật.
- Việc bìnhthường hóa quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam cũng có thể là sự hàn gắn tốt cho những vếtthương tinh thần mà chiến tranh để lại cho cả hai dân tộc.
- Năm 2009, Mỹ bắtđầu đưa các đoàn học giả, chuyên gia, quan chức vào Việt Nam để thúc đẩy quan hệ và tìm 19hiểu.
- Ngược lại, Việt Nam cũng thúc đẩy các chuyến thăm.
- Năm2019, Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam chiếm 28,5% tổng kimngạch xuất khẩu hàng hóa.
- Thương mại là mảng sáng trong quan hệ kinh tế Việt Nam- Hoa Kỳ.
- đồ gỗ của Việt Nam muốn vào thị trường Mỹ thì cần có xuất xứ là gỗ rừng trồng (cóChứng chỉ gỗ từ rừng trồng được phép khai thác).
- Ở khía cạnh ngoại giao kinh tế, đến nay, đã cótrên 70 nước công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.
- Sẽ là một quan điểm sai nếu như nóirằng, Việt Nam không mong muốn cũng chẳng thiết tha đi đến bình thường hóa quan hệ vớiHoa Kỳ.
- Không thể phủ nhận được rằng bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa Việt Namvà Hoa kỳ là một bước ngoặt trong lịch sử phát triển đất nước Việt Nam.
- Chính vì vậy, việc bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ từ sau 7/1995 kết hợp với quyếtđịnh đổi mới toàn diện đất nước của Đảng được đưa ra trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứVI (1986) đã đưa nền kinh tế và đất nước Việt Nam sang hẳn 1 trang mới trong lịch sử pháttriển.
- Quanhệ bình thường với Hoa Kỳ đã giúp Việt Nam tranh thủ huy động được các nguồn vốn chovay của Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng thế giới.
- Hơn nữa, quan hệ với Hoa Kỳ cũng sẽmở đường cho Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO.
- Thiết lập quan hệ bình thường với Việt Nam cũng sẽ mang lại những lợi ích to lớn choHoa Kỳ trong việc thúc đẩy tìm kiếm những người Hoa Kỳ mất tích trong cuộc chiến tranh,một trong những mục tiêu chủ yếu trong chính sách của Hoa Kỳ ở Châu Á – Thái BìnhDương.
- Hoa Kỳ cho rằng chỉ với chính sách can dự với Việt Nam mới có thể thúc đẩy tiếnbộ về vấn đề MIA/POW.
- Trong tính toán của Hoa Kỳ, Việt Nam là một nhân tố quan trọngtrong cân bằng chiến lược ở Đông Nam Á và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam phụcvụ lợi ích chiến lược của Hoa Kỳ ở Đông Á – Thái Bình Dương.
- Tóm lại, những lợi ích kinh tế, chính trị và hàn gắn vết thương chiến tranh quả là nhữngđộng lực cơ bản thúc đẩy chính sách bình thường hóa quan hệ với Việt Nam thời kỳ cuốinhững năm 1980 và đầu 1990.
- Có một sự nhất trí chung giữa chính quyền của Đảng cộnghòa dưới thời tổng thống Bush và chính quyền Dân chủ dưới thời tổng thống Clinton về lợiích của nước Hoa Kỳ trong việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam.
- Và, câu trả lời chocâu hỏi ai là “Được” và ai là “Phải” có lẽ chẳng thể có một đáp án chính xác nào.3.1.2 Bài học rút ra từ quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Hai mươi năm cho lộ trình bình thường hoá một mối quan hệ có lẽ cũng đã là một bàihọc để Việt Nam và chính sách đối ngoại của Việt Nam nhớ mãi.
- Phải mất đến gần hai thậpkỷ với rất nhiều nỗ lực, Việt Nam và Hoa Kỳ mới có thể xây dựng được một mối quan hệđối tác mới phục vụ lợi ích của cả hai quốc gia.
- Bình thường hoá quan hệ với Việt Nam đã từnglà một vũ khí chính trị trong cuộc đấu tranh quyền lực giữa ngành hành pháp và lập phápHoa Kỳ trong thời kỳ .
- Bài học của quá trình bình thường hoá quan hệ với Việt 25Nam cho ta thấy một thực tế là chính sách của Hoa Kỳ đối với Việt Nam có tính phân tán vàkhông tập trung cao.
- Thứ ba, ở nhiều khía cạnh, Việt Nam vẫn luôn là một điểm nhạy cảm đối với Hoa Kỳ.Hay nói một cách khác, cuộc chiến tranh của Hoa Kỳ ở Việt Nam là một ràng buộc lịch sửvà cũng là một gánh nặng lịch sử trong mối quan hệ Việt Hoa Kỳ.
- Là một siêu cường với những lợi ích toàn cầu, Hoa Kỳluôn nhìn quan hệ với Việt Nam từ góc độ lợi ích chiến lược, qua lăng kính quan hệ của HoaKỳ với các nước lớn.
- Hoa Kỳ coi Việt Nam là một lực lượng quan trọng, và cùng với cácnước ASEAN, có khả năng đối trọng với một Trung Quốc đang lớn mạnh.
- Trên thực tế,những tính toán chiến lược này của Hoa Kỳ đối với Việt Nam đã là một trong những nguyênnhân thúc đẩy bình thường hóa quan hệ với Việt Nam và việc Hoa Kỳ ủng hộ Việt Nam gianhập ASEAN.
- Ngoài ra, Việt Nam vàHoa Kỳ còn ký kết các hiệp định thương mại Việt – Mỹ.
- Đề cập yếu tố quyết định sự ổn định của mối quan hệ giữa hai nước, ông Eyler đãnhấn mạnh phía Hoa Kỳ có được những lợi ích về đầu tư, thương mại bởi Việt Nam là mộtđối tác kinh tế hàng đầu ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
- Ví dụ: Thanh long là mặt hàngnông sản chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ.
- hay bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đãchính thức công nhận hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm cá da trơn của Việt Nam xuấtkhẩu sang Mỹ.
- Điều này giúp cá tra Việt Nam dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và mở rộngthị trường xuất khẩu không chỉ Hoa Kỳ mà còn các thị trường khác.
- Về đầu tư, Hoa Kỳ là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 11 tại Việt Nam với hình thứcđầu tư đa dạng.
- Năm 2019,Hiệp hội Du lịch Hoa Kỳ đã bình chọn Việt Nam là một trong 10 điểm đến hấp dẫn nhất thếgiới.
- Trong năm 2017, Mỹ đã chuyển giao cho Việt Nam một tàu cảnh sát biển (Việt Namđặt tên là tàu Cảnh sát biển 8020 - tàu Cảnh sát biển hiện đại nhất Việt Nam).
- Trong vòng 3 năm lực lượng Tuần duyên Mỹ đã chuyển giao 24 xuồngtuần tra cho Việt Nam.
- Bất chấp vẫn còn bất đồng về một số lĩnh vực khác, Hoa Kỳ và Việt Nam có nhậnthức và chia sẻ tầm nhìn chiến lược tương đồng ở khu vực.
- Bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ là một trong những thành công lớn trong chínhsách đối ngoại của Việt Nam thời kỳ đổi mới.
- Thành công trong việc bình thường hoá quanhệ ngoại giao Việt - Mỹ năm 1995 mới chỉ là một bước khởi đầu, mặc dù rất quan trọng trêncon đường tiến tới bình thường hoá hoàn toàn quan hệ giữa hai quốc gia Việt Nam – HoaKỳ, nhưng con đường phía trước trong vấn đề chính sách đối ngoại với Hoa Kỳ thì vẫn cònlà một ẩn số.
- Các vấnđề như Biển Đông và quan hệ với Trung Quốc, vấn đề mới nổi tại Thái Lan… đã có tác độngcụ thể đến vị thế của Việt Nam tại Đông Nam Á

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt