« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ THI THỬ LẦN 4


Tóm tắt Xem thử

- tốc độ ánh sáng trong chân không c  3.10 8 m s.
- Nếu chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai.
- Câu 3: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng cách nhau a = 1 mm.
- Bước sóng của bức xạ dùng trong thí nghiệm là.
- Câu 4: Mạch dao động LC đang dao động tự do với chu kì là T.
- Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường đến lúc năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là.
- Để âm do nguồn phát ra làm đau tai thì công suất tối thiểu của nguồn âm là.
- Sau va chạm hai vật gắn vào nhau và dao động điều hòa.
- Biên độ và chu kì dao động của con lắc lò xo là A.
- Truyền cùng một tốc độ trong chân không..
- Câu 9: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha (có một cặp cực từ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm một điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần.
- Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát.
- Độ tự cảm của cuộn cảm là.
- Câu 10: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp, trong đó điện dung của tụ điện có thể thay đổi được.
- Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử lần lượt là U R = 60 V, U L = 120 V, U C = 40 V.
- Nếu thay đổi điện dung của tụ C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu C là 60 V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng.
- Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng là 0,32 J và lực đàn hồi cực đại là 8 N.
- Câu 14: Dây AB hai đầu cố định dài ℓ, trên dây có sóng dừng với A và B là các nút sóng.
- Nếu tăng chiều dài thêm 30cm và hai đầu A, B vẫn cố định thì trên dây có 8 nút sóng.
- Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm và chu kì T = 0,4 s.
- Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời gian Δt = 1.
- Câu 16: Một nguồn âm điểm O phát ra âm với công suất không đổi .
- Câu 17: Một đoạn mạch gồm các phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều.
- Điện áp hiệu dụng trên các phần tử 1.
- So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, dòng điện qua mạch.
- Câu 18: Trong mạch dao động LC, tụ C được cấp năng lượng W 0 = 10 -6 J từ nguồn điện không đổi có suất điện động E = 4 V (điện trở trong của nguồn r = 0).
- Sau đó tụ phóng điện qua cuộn dây, cứ sau khoảng thời gian Δt = 2.10 -6 s thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện lại đạt giá trị cực đại.
- Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây bằng.
- Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T.
- Trong một chu kì, khoảng thời gian mà.
- Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ..
- Nhiệt độ của vật trên 500 0 C mới bắt đầu phát ra ánh sáng khả kiến..
- Câu 21: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, suất điện động xoay chiều có tần số không phụ thuộc vào A.
- tốc độ quay của rô to.
- Câu 22: Một âm thoa có tần số dao động riêng f = 900 Hz đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ cao 1,2 m.
- Tốc độ truyền âm trong không khí là.
- Câu 23: Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0 , khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng một phần tư giá trị cực đại thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn.
- Câu 24: Đặt điện áp u  200 cos 100  t ( V ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp.
- Dòng điện trong mạch có cường độ là i  4 cos( 100  t.
- Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là.
- 3,2.10 15 Hz.
- 3,2.10 18 Hz.
- 1,6.10 15 Hz.
- 1,6.10 18 Hz..
- Câu 26: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế hiệu dụng pha 127 V và tần số 50 Hz.
- Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 24 Ω và càm kháng 32 Ω.
- Công suất do các tải tiêu thụ là A.
- Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
- Trong cùng một môi trường, siêu âm có bước sóng lớn hơn bước sóng của hạ âm..
- Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cosωt (với U 0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
- Khi ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB trong hai trường hợp là như nhau.
- Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB đạt cực đại thì ω bằng.
- Câu 29: Một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,44 μm ở trong thủy tinh (chiết suất của thủy tinh ứng với bức xạ đó bằng 1,5)..
- Câu 30: Đoạn mạch AB gồm R, L, C nối tiếp.
- Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 2.
- công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng.
- tổng trở của đoạn mạch giảm..
- điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng.
- hệ số công suất của đoạn mạch giảm..
- Câu 31: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R=50Ω.
- tụ điện có C=.
- Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=U 2 cosωt.
- Biết tần số góc ω thay đổi được và ω >.
- Tần số ω để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng một nửa công suất cực đại là.
- Người ta đo được các điện áp hiệu dụng U AM =16V;.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:.
- Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có năng lượng .
- 10  19 J.
- 10  19 J .
- Câu 34: Cho biết các mức năng lượng ở các trạng thái dừng của nguyên tử Hidrô xác định theo công thức.
- Tỉ số giữa bước sóng lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất trong các dãy Laiman, Banme, Pasen của quang phổ Hidrô tuân theo công thức.
- Câu 35: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T  1 , 2 s .
- với ánh sáng có bước sóng bất kỳ.
- khi ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn..
- khi ánh sáng kích thích có bước sóng lớn hơn một bước sóng giới hạn..
- Suất điện động xoay chiều xuất hiện trong khung có giá trị cực đại khi mặt khung.
- Câu 38: Một quả lắc đồng hồ có chu kì T  2 s (chu kỳ dao động được tính như của con lắc đơn có cùng chiều dài), dao động tại nơi có g  10 m / s 2 với biên độ góc là 6 , 3 0 .
- Lấy  2  10 .
- 4 Dùng một pin có suất điện động E  3 V , điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc dao động duy trì với hiệu suất là 95%.
- Pin có điện tích ban đầu là q 0  10 3 C .
- Biết R=100Ω, cuộn dây thuần cảm có L=318mH, tụ điện có điện dung C=15,9μF.
- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là u=U 2 cos100πt (V).
- Câu 42: Ăng ten sử dụng một mạch dao động LC 1 lí tưởng thu được sóng điện từ có bước sóng λ 1 =300m.
- Nếu mắc thêm tụ điện C 2 nối tiếp tụ điện C 1 thì ăng ten thu được sóng điện từ có bước sóng λ=240m.
- Nếu chỉ dùng tụ điện C 2 thì ăng ten thu được sóng điện từ có bước sóng.
- Khi treo vào lò xo vật nặng m thì con lắc dao động riêng với chu kỳ T.
- Nếu cắt bớt chiều dài tự nhiên của lò xo đi 11cm, rồi cũng treo vật m thì chu kỳ dao động riêng của con lắc so với T sẽ.
- Câu 44: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 5cm và 8cm.
- Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động đó không thể là.
- Câu 46: Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4cos(.
- Câu 47: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV và công suất 200kW.
- Công suất hao phí trên đường dây và hiệu suất của quá trình truyền tải điện lần lượt là.
- phụ thuộc vào tần số của ánh sáng truyền trong môi trường đó.
- có một giá trị như nhau đối với mọi ánh sáng có bước sóng khác nhau.
- Câu 49: Kí hiệu c là vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Một hạt vi mô, có năng lượng nghỉ E 0 và có vận tốc bằng 12 c / 13 thì theo thuyết tương đối hẹp, năng lượng toàn phần của nó bằng.
- Câu 50: Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 1 để làm mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là 20 MHz .
- Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần L 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz .
- Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3  4 L 1  7 L 2 thì tần số dao động riêng của mạch là