« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích cuộc gặp gỡ của chị Hoài với mọi người trong truyện Mùa lá rụng trong vườn


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích cuộc gặp gỡ của chị Hoài với mọi người trong truyện Mùa lá rụng trong vườn Ngữ văn 12.
- Dàn ý Phân tích cuộc gặp gỡ của chị Hoài với mọi người trong truyện Mùa lá rụng trong vườn.
- Nhân vật chị Hoài.
- Chị Hoài là một người phụ nữ qua hai đời chồng, có số phận riêng của chị..
- Hiện tại chị vẫn có một gia đình riêng nên chị ít còn liên quan đến gia đình nhà chồng đầu tiên đã hi sinh.
- Tuy nhiên chị vẫn quan tâm đến những biến động của gia đình nhà chồng trước..
- Chị Hoài mang vẻ đẹp đằm thắm của người phụ nữ nông thôn: người thon gọn, khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm và cái miệng tươi..
- Mọi người trong gia đình nhà rất quý chị Hoài vì chị là một người phụ nữ nhân hậu, biết cách ứng xử trong quan hệ với người khác.
- Chị đột ngột trở về sum họp cùng gia đình người chồng cũ trong một buổi chiều cuối năm, chị nhận được thư của bố chồng cũ, chị biết được chuyện của cô Phượng và vì chị sợ ông Bằng buồn nên vội vã đi ngay.
- Không những thế chị còn chuẩn bị quà cho tất cả những người trong gia đình.
- Chị quan tâm tất cả những người trong gia đình bằng một tình cảm chân tình nồng hậu sau bao nhiêu năm xa cách..
- Chị trở lại gia đình nhà chồng khi gia đình ấy đang có những biến đổi rạn vỡ các mối quan hệ..
- Tóm lại qua đây chúng ta thấy chị Hoài không chỉ đẹp người mà còn đẹp nết..
- Chính chị đã đánh thức tình cảm gia đình thiêng liêng về gia tộc khiến cho bữa cơm tất niên trở nên ấm cúng hơn sang trọng và hân hoan hơn so với thời buổi xã hội khó khăn..
- Diễn biến tâm trạng của ông Bằng và chi Hoài.
- Ông Bằng nghe tin chị Hoài lên thì xôn xao trong lòng, khi nhìn thấy chị thì ông đứng sững người lại, mặt thoáng chút ngơ ngẩn rồi mắt ông chớp liên hồi môi ông lật bật không thành tiếng, có cảm giác như sắp khóc..
- Bằng hàng loạt chi tiết miêu tả nội tâm nhân vật nhà văn đã cho thấy được tâm trạng từ ngạc nhiên đến vui mừng, xúc động của người cha già kính yêu trong gia đình..
- Về phía chị Hoài người phụ nữ ấy cũng không kiềm chế được cảm xúc của mình mà lao về phía bố chồng quên cả đi dép.
- Đôi chân to bản của người nông thôn còn kịp dừng lại trước mặt ông Bằng cách ông hai hàng gạch hoa.
- Cảnh tượng hiện ra trước mắt chúng ta là một cảnh tượng của tình cảm gia đình giữa bố chồng và cô con dâu trưởng.
- Tuy nhiên trong lòng cả hai người đều mang một nỗi tiếc thương về những rạn nứt trong quan hệ gia đình.
- Tuy vậy chị Hoài trở về thăm nhà ông Bằng như tìm thấy được một người đáng tin cậy và thương yêu, mọi đau buồn được giải tỏa..
- Tất cả mọi người trong gia đình tế tựu quây quần chuẩn bị chu đáo cho thời khắc cúng tất niên vào chiều 30 tết..
- Ông Bằng soát lại hàng khuy áo chỉnh lại cà vạt ho khan một tiếng dịch chân lại trước bàn thờ.
- Ông Bằng có cảm thấy thiêng liêng nhập tâm vào những lời tri ân tổ tiên của mình.
- Trước thời cuộc đổi mới của đất nước kinh tế khó khăn và những mối quan hệ gia đình rạn vỡ vì những văn hóa mới du nhập.
- Văn mẫu lớp 12: Phân tích cuộc gặp gỡ của chị Hoài với mọi người trong truyện Mùa lá rụng trong vườn.
- Truyện "Mùa lá rụng trong vườn".
- Cuộc gặp gỡ giữa chị Hoài với cụ Bằng và những người em chồng trong chiều ba mươi Tết thật là cảm động.
- Phượng về làm dâu nhà cụ Bằng đã hơn chín năm.
- Ngày cưới của Luận - Phượng, chị Hoài có lên mừng hai em.
- Đã lâu, Phượng chưa được gặp lại chị dâu cả trong gia đình.
- Người phụ nữ mà.
- Phượng và Lý cùng ao ước đã hiện ra như thật ngay trước cổng nhà, vào đúng lúc cả gia đình cụ Bằng đang tíu tít buổi cúng tất niên chiều ba mươi Tết.
- Ma Văn Kháng thật tinh tế gợi tả hình ảnh chị Hoài đọng lại trong tâm hồn Phượng.
- là chị Hoài không ạ?".
- Chị Hoài vẫn nhớ đứa em dâu, dù đã gần mười năm không gặp.
- Sau tiếng reo lên của Phượng: "Chị Hoài! Chị Hoài lên, anh Đông, chị Lý, anh Luận ơi!".
- thì em trai, em dâu chồng túa ra, ùa ra đón chị Hoài.
- Chị Hoài lên! Lên đúng chiều ba mươi Tết! Chị Hoài, vợ anh cả Tường liệt sĩ..
- Sau một thời gian dài đau khổ để tang chồng, chị Hoài được phép bố mẹ chồng "đi bước nữa".
- Nhưng tâm hồn chị vẫn gắn bó thuỷ chung với gia đình cụ Bằng.
- Chuyện vui, buồn trong gia đình cụ Bằng, chị Hoài đều san sẻ..
- Chị Hoài trở về thăm "gia đình cũ".
- Hình ảnh chị Hoài vẫn in đậm trong tâm ức họ: "Chị Hoài, dâu trưởng, nết na, thùy mị..
- Trong tiềm thức vẫn sống động một chị Hoài đẹp người đẹp nết"..
- "Nhưng bây giờ chị Hoài đã có một gia đình riêng với những quan hệ riêng, lo toan riêng, nên vẫn nhớ, vẫn quý, vẫn yêu chị đấy, mà lại không dám, không nỡ níu chị về mình.
- Quan hệ của chị ở gia đình này đã thuộc về quá khứ.
- Dù đã có một gia đình riêng ở nơi xa, nhưng chị Hoài không bao giờ quên gia đình cụ Bằng.
- ra nước ngoài, chị sợ cụ Bằng buồn, dù việc nhà, việc hợp tác xã bận bịu, lại năm hết Tết đến, nhưng chị Hoài vẫn lên, lên đúng chiều ba mươi Tết..
- Chị Hoài và những đứa em chồng vẫn gắn bó thuỷ chung, vẫn son sắt nghĩa tình.
- Thật cảm động, khi Phượng sôi nổi,nồng hậu nói: "Em mừng quá, chị Hoài ơi..
- ước gì chị Hoài hiện ra bây giờ nhỉ"..
- Thật là mong mỏi đợi chờ, khi Luận nói với chị dâu: "Hơn chục năm nay chị Hoài chưa lên Hà Nội rồi đấy"..
- Câu hỏi của chị Hoài cất lên: "Ông có khỏe không, hai cô?".
- Chị Hoài kể lại đủ chuyện, chuyện công tác, chuyện làm ăn, chuyện cô Phượng được chuyển công tác, chuyện cậu Cừ.
- Nhận được thư ông, biết bao chuyện vui buồn trong gia đình, nên chị Hoài "suốt ruột phải lên ngay".
- Phượng xúc động vì cô cảm thấy "Người phụ nữ đã cắt hết mối dây liên hệ với gia đình này, vẫn giao cảm, vẫn chia sẻ buồn vui và cùng tham dự cuộc sống của gia đình này"..
- Chiếc tay nải mà chị Hoài mang theo cũng là một phần tuyệt đẹp của bài ca tình nghĩa.
- Chị Hoài vừa lấy ra vừa nói.
- Chị Hoài xởi lởi nhắc lại lời hai đứa con cứ nhét quà vào tay nải và giục: "Mẹ đi đi, không ông buồn, các chú, các cô mong!"..
- Chị Hoài thật chu đáo mang lên cả một gói hạt giống mướp hương "thơm ngon mà quả to lắm".
- Chị Hoài quan tâm đến mọi người.
- Lòng chị Hoài dào dạt niềm vui được trở về.
- Lòng các em cũng dào dạt niềm vui được gặp lại người chị dâu cả, mặc dầu "quan hệ của chị ở gia đình này đã thuộc về quá khứ"....
- Cảnh cụ Bằng gặp lại chị Hoài, người con dâu cũ sau nhiều năm vật đổi sao dời là một tình tiết rất sống, rất thực, rất cảm động..
- Ông Bằng chống ba toong lịch kịch đi xuống cầu thang.
- Cụ Bằng xuống để cúng và cũng là lúc ông nghe thây xôn xao tin chị Hoài lên.
- Ông Bằng vẫn giữ nếp phong lưu và trang trọng, chỉnh tề "mặc dầu vẫn là bộ com lê đen, kẻ sọc mờ, cài khuy chéo".
- Thoáng nhìn thấy người con dâu cả lên thăm, cụ Bằng xúc động quá, "sững lại", mặt.
- Khi chị Hoài lao về phía người bố chồng, thốt lên tiếng như tiếng nấc "Ông!", thì cụ Bằng bỗng khê đặc, khàn rè: "Hoài đấy ư, con?".
- Cụ Bằng đã khóc, người con dâu cũ cung đã khóc.
- Ông Bằng phúc hậu quá, khi ông nén xúc động rút khăn tay lau nước mắt, nhẹ cất tiếng hỏi chị Hoài: "Anh ấy và hai cháu vẫn khoẻ cả chứ, con?".
- Với ông Bằng thì vợ chồng chị Hoài và những đứa con vẫn là con, là cháu của òng bà..
- Chị Hoài lễ phép kể lại chuyện chồng con mình với tất cả sự cởi mở của một tấm lòng tình sâu nghĩa nặng.
- Nhất là thằng lớn, nó cứ bảo mấy lần nó qua Hà Nội mà chưa được vào nhà thăm ông, lần này rỗi rãi nó phải đi..."..
- Tôi cứ tự hỏi, tại sao nhiều bạn trẻ chúng ta khi đọc đoạn văn nói về giây phút gặp gỡ giữa cụ Bằng và chị Hoài không ngăn được dòng nước mắt? Trái tim của tác giả "Mùa lá rụng trong vườn".
- Lễ cúng tất niên chiều ba mươi Tết thể hiện một nét đẹp văn hoá truyền thống của các gia đình nơi kinh kì Thăng Long, phản ánh phong tục đẹp của con người Việt Nam chúng ta..
- Cái bàn thờ gia tiên trong mỗi gia đình Việt Nam đã nói lên đầy đủ tất cả những gì đã có, đang có và những gì mong ước mai sau.
- Cái bàn thờ của gia đình ông Bằng cũng thế.
- Con vẫn đinh ninh ghi khắc công ơn sinh thành dưỡng dục của thầy mẹ, gia tộc, ông bà, tổ tiên...".
- Rồi ông Bằng khấn vợ con:.
- Em cùng con đã mất và vẫn hằng sống, hằng vui buồn, chia sẻ, đỡ nâng dìu dắt tôi cùng các cháu, các con, các em..."..
- Lời khấn của ông Bằng cho ta thấy "quá khứ không cắt rời với hiện tại.
- Lúc cúng, lúc khấn, tâm hồn ông Bằng ".
- Cụ Bằng không hề nhắc đến Cừ, "ông cụ đã gạt tên thằng Cừ"..
- Còn chị Hoài "đăm đắm ngước lên.
- bàn thờ".
- Và chiều ba mươi Tết năm Bính Tuất, ta lại được nghe, được chứng kiến ông Bằng cúng và khấn gia tiên..
- Ông Bằng và con cháu ông đã và đang lưu giữ trong tâm hồn bao nét đẹp của con người Hà Nội, đã và đang sống, đang lưu truyền, giữ gìn truyền thống tốt đẹp và lâu đời văn hoá Tràng An..
- Mâm cỗ ngày Tết thời bao cấp khó khăn của gia đình ông Bằng vẫn thịnh soạn..
- Qua mâm cổ chiều ba mươi Tết của gia đình ông Bằng, nhà văn Ma Văn Kháng tự hào khẳng định và ngợi ca một nét đẹp văn hoá trong cách sống của người dân Thăng Long-Hà Nội..
- của Vũ Bằng sẽ cảm nhận sâu hơn, đầy đủ hơn ý vị mâm cỗ cúng gia tiên ngày Tết của gia đình ông Bằng.