« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
- Bài 27.1 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Nóng lên..
- Bài 27.2 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Thí nghiệm của Jun trình bày trong phần “Có thể em chưa biết” của bài 27 (sách giáo khoa Vật lí 8) cho thấy, công mà các quả nặng thực hiện làm quay các tấm kim loại đặt trong nước để làm nóng lên đúng bằng nhiệt lượng mà nước nhận được.
- Năng lượng được bảo toàn..
- Nhiệt là một dạng của năng lượng..
- Cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng..
- Nhiệt năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành cơ năng..
- Bài 27.3 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Khi kéo đi kéo lại sợi dây cuốn quanh một ông nhôm đựng nước nút kín (H.27.2), người ta thấy nước trong ống nóng lên rồi sôi, hơi nước đẩy nút bật ra cùng với một lớp hơi nước trắng do các hạt nước rất nhỏ tạo thành..
- Hỏi trong thí nghiệm trên đã có những sự chuyển hóa và truyền năng lượng nào xảy ra trong các quá trình sau:.
- b) Nước nóng lên..
- a) Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng b) Truyền nhiệt năng từ ông nhôm vào nước c) Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng.
- d) Truyền nhiệt năng từ hơi nước và môi trường bên ngoài Bài 27.4 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Tại sao khi cưa thép, người ta phải cho một dòng nước nhỏ chảy liên tục vào chỗ cưa ? Ở đây đã có sự chuyển hóa và truyền năng lượng nào xảy ra?.
- Khi cưa, cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng làm cho lưỡi cưa và miếng thép nóng lên..
- Bài 27.5 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Tại sao gạo lấy từ cối giã hoặc cối xay ra đều nóng?.
- Khi giã gạo hoặc xay gạo, người ta đã thực hiện công lên gạo, do đó gạo nóng lên..
- Bài 27.6 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Cơ năng có thể biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng (ví dụ trong thí nghiệm Jun), còn nhiệt năng lại không thể biến đổi hoàn toàn thành cơ năng (ví dụ trong động cơ nhiệt)..
- Điều này có chứng tỏ là năng lượng không được bảo toàn không? Tại sao?.
- Một phần nhiệt năng của nhiên liệu bị đốt cháy được truyền ra môi trường xung quanh (xilanh, pit - tông, không khí .
- Tổng nhiệt năng truyền ra môi trường và nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng sẽ bàng năng lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra, nghĩa là năng lượng vản bảo toàn..
- Bài 27.7 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Một người kéo một vật bằng kim loại lên dốc, làm cho vật vừa chuyển động vừa nóng lên.
- Nếu bỏ qua sự truyền năng lượng ra môi trường xung quanh thì công của người này đã hoàn toàn chuyển hóa thành.
- động năng của vật.
- động năng và nhiệt năng của vật C.
- động năng và thế năng của vật.
- động năng, thế năng và nhiệt năng cùa vật.
- động năng, thế năng và nhiệt năng cùa vật Bài 27.8 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Câu nào sau đây nói về sự chuyển hóa năng lượng của vật là đúng?.
- Từ A đến B, chỉ có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng B.
- Từ A đến B, chỉ có sự chuyển hóa từ động năng thành nhiệt năng C.
- Từ B đến C, chỉ có sự chuyến hóa từ động năng thành nhiệt năng.
- Từ B đến C, chỉ có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng và nhiệt năng Giải.
- Từ B đến C, chỉ có sự chuyến hóa từ động năng thành nhiệt năng Bài 27.9 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Trường hợp nào sau đây không có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng hoặc ngược lại?.
- Một vật vừa rơi từ trên cao xuống vừa nóng lên.
- Búa máy đập vào cọc bê tông làm cọc lún xuống và nóng lên C.
- Miếng đồng thả vào nước đang sôi, nóng lên.
- Miếng đồng thả vào nước đang sôi, nóng lên Bài 27.10 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Đã có những sự biến đổi năng lượng nào xảy ra trong hiện tượng trên..
- Khi quả bóng được nhúng vào nước đang sôi, không khí trong quả bóng nóng lên..
- Nhiệt năng của nó tăng do truyền nhiệt..
- Một phần nhiệt năng của nó đã biến đổi thành cơ năng..
- Bài 27.11 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Một người dùng súng cao su bắn một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng Nếu bỏ qua sự trao đổi năng lượng với không khí thì có những sự truyền và biến đổi năng lượng nào xảy ra khi:.
- a) tay kéo căng sợi dây cao su b) tay buông ra, hòn sỏi bay lên.
- c) vận tốc hòn sỏi giảm dần theo độ cao, tới độ cao cực đại thì vật tốc bằng không d) từ độ cao cực đại.
- hòn sỏi rơi xuống, vận tốc tăng dần.
- e) hòn sỏi chạm mặt đường cứng nảy lên vài lần rồi nằm yên trên mặt đường Giải.
- a) Cơ năng của tay chuyển hóa thành thế năng của dây cao su..
- b) Một phần thế năng của dây cao su chuyên hóa thành động năng của hòn sỏi..
- c) Động năng của hòn sỏi chuyển hóa dần thành thế năng của hòn sỏi.
- Tới độ cao cực đại thì động năng của hòn sỏi bằng không, thế năng của hòn sỏi cực đại..
- d) Thế năng của hòn sỏi chuyên hóa dần thành động năng của hòn sỏi..
- e) Cơ năng của hòn sỏi chuyển hóa dần thành nhiệt năng của hòn sỏi và đường..
- Bài 27.12 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Hãy xác định tỉ số độ tăng nhiệt độ cùa hai miếng kim loại trên khi chúng va chạm với sàn nhà nếu coi toàn bộ cơ năng của vật khi rơi đều dùng để làm nóng vật.
- Công này làm miếng nhôm nóng lên thêm ∆t 1.
- Công này làm miếng nhôm nóng lên thêm ∆t 2.
- Δt 2 /Δt 1 = c 1 /c Bài 27.13 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- a) Tính độ lớn của phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng trong sự rơi này