« Home « Kết quả tìm kiếm

Vẻ đẹp bức tranh tứ bình trong khổ thơ thứ 7 bài Việt Bắc


Tóm tắt Xem thử

- Vẻ đẹp bức tranh tứ bình trong khổ thơ thứ 7 bài Việt Bắc.
- Dàn ý Vẻ đẹp bức tranh tứ bình trong khổ thơ thứ 7 bài Việt Bắc A.
- Khi phân tích, có thể tách đoạn thơ ra thành hai phần: hai dòng đầu và tám dòng sau.
- Trọng tâm dồn vào phần sau, tức là phần tạo dựng bức tranh tứ bình về cảnh và người Việt Bắc theo chủ đề: Xuân - Hạ - Thu - Đông.
- Việt Bắc, khúc ca trữ tình nồng nàn, đắm say về những lẽ sống lớn, ân tình lớn của con người cách mạng..
- Nỗi nhớ hướng về cảnh và người ở quê hương Việt Bắc là một nội dung nổi bật của bài thơ, được thể hiện hết sức xuất sắc trong đoạn thơ trên..
- Hai dòng đầu của đoạn thơ vừa giới thiệu chủ đề của đoạn, vừa có tính chất như một sự đưa đẩy để nối các phần của bài thơ lại với nhau.
- Trong nỗi nhớ của người đi, cảnh vật lẫn con người Việt Bắc hòa quyện với nhau thành một thể thống nhất..
- Trong tám dòng thơ tiếp theo, tác giả tạo dựng một bộ tranh tứ bình về Việt Bắc theo chủ đề Xuân - Hạ - Thu - Đông.
- Hình ảnh con người được nói tới sau đó chính là điểm sáng di động của bức tranh.
- Bức tranh thứ hai tả cảnh mùa xuân bằng gam màu trắng.
- Bức tranh thứ ba nói về mùa hè.
- Bức tranh thứ tư vẽ cảnh mùa thu với ánh trăng dịu mát, êm đềm.
- Trên nền bối cảnh ấy, “tiếng hát ân tình thủy chung” ai đó cất lên nghe thật ấm lòng..
- Đây là tiếng hát của ngày qua hay tiếng hát của thời điểm hiện tại đang ngân nga trong lòng người sắp phải giã từ Việt Bắc?.
- Đoạn thơ có vẻ đẹp lộng lẫy đã được viết bằng một ngòi bút điêu luyện.
- Văn mẫu lớp 12: Vẻ đẹp bức tranh tứ bình trong khổ thơ thứ 7 bài Việt Bắc.
- "Việt Bắc".
- Qua bài thơ, Tố Hữu nói lên một cách thiết tha mặn nồng mối tình Việt Bắc, mối tình cách mạng và kháng chiến..
- Đoạn thơ 10 câu dưới đây trích từ câu 43 đến câu 52 trong bài thơ "Việt Bắc".
- nói lên bao nỗi nhớ vô cùng thắm thiết thủy chung đối với Việt Bắc:.
- Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"..
- Hai câu thơ đầu là lời hỏi – đáp của "ta", của người cán bộ kháng chiến về xuôi, ta hỏi mình "có nhớ ta".
- Dù về xuôi, dù xa cách nhưng lòng ta vẫn gắn bó thiết tha với Việt Bắc: "Ta về, ta nhớ những hoa cùng người".
- được điệp lại thể hiện một tấm lòng thủy chung son sắt.
- Nỗi nhớ ấy hướng về "những hoa cùng người", hướng về thiên nhiên núi rừng Việt Bắc và con người Việt Bắc thân yêu:.
- xuất hiện ở tần số cao trong bài thơ, cũng như ở trong hai câu thơ này đã thể hiện một cách rất đẹp tình cảm lứa đôi hòa quyện trong mối tình Việt Bắc, đồng thời làm cho giọng thơ trở nên thiết tha bồi hồi như tiếng hát giao duyên thuở nào.
- Đó là sắc điệu trữ tình và tính dân tộc trong thơ Tố Hữu..
- của núi rừng Việt Bắc, nhớ màu "đỏ tươi".
- "nắng ánh...".
- màu sắc ấy hòa hợp với nhau, làm nổi bật sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của thiên nhiên Việt Bắc, của con người Việt Bắc đang làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời trong kháng chiến.
- Tố Hữu đã có một cái nhìn phát hiện về sức mạnh tinh thần làm chủ tập thể của nhân dân ta do cách mạng và kháng chiến mang lại.
- Nhớ ngày xuân Việt Bắc là nhớ hoa mơ "nở trắng rừng".
- là tính từ chỉ màu sắc được chuyển từ loại thành bổ ngữ "nở trắng rừng", gợi lên một thế giới hoa mơ bao phủ khắp mọi cánh rừng Việt Bắc màu trắng thanh khiết mênh mông và bao la.
- Người đan nón được nhà thơ nói đến tiêu biểu cho vẻ đẹp tài hoa, tính sáng tạo của đồng bào Việt Bắc.
- Mùa xuân Việt Bắc thật đáng nhớ:.
- Nhớ về Việt Bắc là nhớ mùa hè với tiếng ve kêu làm nên khúc nhạc rừng, là nhớ màu vàng của rừng phách, là nhớ cô thiếu nữ đi "hái măng một mình".
- Nhớ cô em gái hái măng một mình"..
- chuyển cảm giác tương tự: "Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá...".
- Câu thơ "Nhớ cô em gái hái măng một mình".
- "Cô em gái hái măng một mình".
- phục vụ kháng chiến.
- Cô gái hái măng là một nét trẻ trung, yêu đời trong thơ Tố Hữu..
- Nhớ mùa hè rồi nhớ mùa thu Việt Bắc, nhớ khôn nguôi, nhớ trăng ngàn, nhớ tiếng hát:.
- Trăng Việt Bắc trong thơ Bác Hồ là "trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa".
- Người cán bộ kháng chiến về xuôi nhớ vầng trăng Việt Bắc giữa rừng thu, trăng "rọi".
- là nhớ về tất cả, về mọi người dân Việt Bắc giàu tình nghĩa thủy chung, đã hi sinh quên mình cho cách mạng và kháng chiến..
- Đoạn thơ trên đây dào dạt tình thương mến.
- Tình cảm ấy vô cùng sâu nặng biết bao ân tình thủy chung.
- Năm tháng sẽ qua đi, những tiếng hát ân tình thủy chung ấy mãi mãi như một dấu son đỏ thắm in đậm trong lòng người..
- Đoạn thơ mang vẻ đẹp một bức tranh tứ bình đặc sắc, đậm đà phong cách dân tộc.
- Mở đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là mùa đông năm 1946, đến mùa thu tháng thủ đô Hà Nội được giải phóng - Tố Hữu cũng thể hiện nỗi nhớ Việt Bắc qua bốn mùa: đông - xuân - hè - thu, theo dòng chảy lịch sử.
- Thiên nhiên Việt Bắc trong thơ Tố Hữu rất hữu tình, mang vẻ đẹp cổ điển.
- Con người được nói đến không phải là ngư, tiều, canh, mục mà là người đi nương đi rẫy, là người đan nón, là cô em gái hái măng, là những ai đang hát ân tình thủy chung.
- Tất cả đều thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của đồng bào Việt Bắc: cần cù, làm chủ thiên nhiên và làm chủ cuộc đời trong lao động, kiên nhẫn, khéo léo, tài hoa, trẻ trung lạc quan yêu đời, ân tình thủy chung với cách mạng và kháng chiến..
- Nỗi nhớ được nói đến trong "Việt Bắc".
- cũng như trong đoạn thơ này cho thấy.
- "Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay...".
- Đoạn thơ trên đây gợi lên trong lòng ta tình mến yêu Việt Bắc, tự hào về đất nước và con người Việt Nam.
- Đoạn thơ "nhịp mãi lên một tấm lòng sứ điệp", để ta thương, ta nhớ về mối tình Việt Bắc, mối tình kháng chiến.