« Home « Kết quả tìm kiếm

Dự đoán đề vật lý 2014 - đề số 2 (Vũ Duy Phương)


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG VẤN ĐỀ “HAY” TRONG ĐỀ 2/10 - Thực nghiệm xác định khối lượng riêng của không khí bằng con lắc đơn - Thời gian nén – giãn.
- Thực nghiệm đo khối lượng nhà du hành trên tàu vũ trụ (cấp độ 1 – tiếp cận thí nghiệm.
- Dịch chuyển vị trí cân bằng, chuyển động giả dao động điều hòa.
- Cường độ dòng điện hiệu dụng- thần chú “dụng bình”.
- Những bài toán vô cùng dễ nhưng ít người làm được (Thực nghiệm bài toán giao thoa Y âng với ánh sáng đơn sắc, lưỡng sắc, ánh sáng trắng – máy quang phổ, tán sắc qua lăng kính.
- Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 5cos(6t + 0,2)cm.
- Cho bước sóng tia thứ 2 và thứ tư trong dãy lai man lần lượt bằng 0,0951m và 0,1027m của quang phổ Hiđrô .
- Tính bước sóng tia thứ 2 trong dãy Pasen.
- Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4cos(2t + /6)cm.
- Xác định vị trí mà từ đó vật đi tiếp 1/3s được quãng đường dài nhất..
- Khi L = 0,65H thì hiệu điện thế trên cuộn cảm thuần bằng 100V.
- Khi L = 0,75H thì hiệu điện thế trên cuộn dây bằng bao nhiêu?.
- Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng người ta truyền cho vật một vận tốc v 0 theo phương thẳng đứng.
- Tính giá trị lớn nhất của v 0 để hệ còn dao động điều hòa.
- Tìm kết luận sai về hợp lực tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa.
- Tại vị trí cân bằng hợp lực luôn bằng không.
- Tại vị trí biên hợp lực theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo lớn nhất C.
- Biên thiên tuần hoàn theo thời gian.
- Có phương chiều thay đổi khi vật dao động.
- Trong một thí nghiệm với giao thoa kế Y âng người ta dùng một nguồn sáng có 2 bức xạ m và  2 .
- Để xác định khối lượng riêng của không khí người ta cho một con lắc đơn dao động trong chân không thì đo được chu kỳ dao động bằng 2s.
- sau đó cho con lắc đơn đó dao động trong không khí, Biết khối lượng riêng của vật bằng 6500kg/m 3 và khối lượng riêng của không khí bằng 1,3kg/m 3 .
- Nếu thí nghiệm chính xác thì chu kỳ dao động của con lắc đo được phải bằng bao nhiêu?.
- Một con lắc đơn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
- Tính biên độ dao động của vật.
- Tìm kết luận sai về bước sóng của sóng cơ học.
- Bằng khoảng cách giữa 2 điểm trên cùng phương truyền sóng gần nhau nhất luôn dao động cùng pha.
- người đó ngồi cố định trên ghế rồi kích thích cho ghế dao động điều hòa dọc trục lò xo và đo được trong thời gian 1 phút ghế thực hiện được 120 dao động toàn phần.
- Tính khối lượng của người.
- 1 người ta thay đổi R thì hiệu điện thế trên đoạn RC không thay đổi.
- 2 người ta thay đổi R thì hiệu điện thế trên điện trở không đổi.
- Một vật được thả không vận tốc ban đầu từ một vị trí trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng.
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng B.
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng D.
- Hiện tượng hấp thụ ánh sáng.
- Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước 2 nguồn giống hệt nhau dao động với phương trình: u = 2cos(100t + /3)cm.
- Xác định số gợn không dao động.
- Một đài phát thanh sử dụng công nghệ A –na – lốc dùng phương pháp biến điệu biên độ để trộn dao động âm tần với dao động cao tần.
- Điện trường xung quanh ăng ten phát sóng của đài phát thanh đó có dạng: E = Acos(1000  t)cos(2.10 6  t.
- Một sợi dây đàn dài 1,2m khi được gảy thì trung điểm của dây đàn dao động với biên độ (biên độ tức thời) 3cm.
- Hiện tượng quang điện ngoài B.
- Hiện tượng quang điện trong.
- Tại thời điểm t 0 điểm A đang đạt độ cao cực đại, điểm B gần A nhất đang đi lên qua vị trí cân bằng.
- Phương trình dao động tại A là u = 2cos(100t + /3).
- Viết phương trình dao động tại C trên phương truyền sóng với A, B cách A một khoảng bằng 1/3 bước sóng không cùng phía với B.
- Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước 2 nguồn kết hợp O 1 .
- O 2 cách nhau 20cm dao động cùng.
- pha, sóng được tạo ra có bước sóng 2cm.
- Xác định khoảng cách từ điểm N gần M nhất cũng thuộc  và nằm trong đoạn MO 2 dao động với biên độ cực đại đến điểm M.
- Mạch chọn sóng LC có L không đổi, khi L mắc với tụ C 1 thì bắt được sóng có bước sóng 15m,.
- khi dùng L mắc với tụ C 2 thì bắt được sóng có bước sóng bằng 20m.
- Hỏi nếu mắc với cả 2 tụ nối tiếp thì bắt được sóng có tần số bằng bao nhiêu MHz.
- ở vị trí chiết áp (núm vặn để dò sóng) chưa vặn thì thanh hiển thị ở vị trí 120MHz, khi vặn hết nửa vòng thì thanh hiển thị chạy về vị trí 60MHz.
- Hỏi vặn núm khoảng 1/4 vòng thì thanh hiển thị ở vị trí bao nhiêu.
- Người ta muốn lắp một số giàn chảo thu để bắt được sóng có cường độ mạnh nhất (mỗi giàn là những chảo mắc ở cùng độ cao – cùng một tầng).
- Ban đầu khu dân cư có 100 hộ hiệu điện thế trên đường dây là 220V.
- Sóng vô tuyến có bước sóng bằng 3m truyền qua tầng điện đi lên vệ tinh bị giảm 20% cường độ..
- Biết tầng điện li có bề dày 200km, coi quá trình hấp thụ của tầng điện li theo quy luật như hấp thụ ánh sáng.
- 111.10 -4 (m -1 ) B.
- 111.10 -7 (m -1 ) C.
- 111.10 -6 (m -1 ) D.
- 111.10 -8 (m -1 ) 29.
- Người ta bắn một nơtron có động năng 1,34MeV vào B theo phương trình phản ứng hạt nhân:.
- B 10 + n  Li 7 + He 4 .
- Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch có dạng: u = 2002cos(100t + /3)V.
- Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch.
- 62,5.10 15 h¹t B.
- 150.10 16 h¹t C.
- 375.10 16 h¹t D.
- 75.10 16 h¹t.
- Cường độ dòng điện.
- hiệu dụng chạy qua đoạn mạch này bằng bao nhiêu.
- Hiệu điện thế cực đại trên 2 đầu đoạn mạch bằng 1003V..
- Cho mạch dao động tự do LC, cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức: i = 3cos(2.10 6 t) (mA), t tính bằng giây.
- Một người thực hiện một thí nghiệm như sau: đặt 2 lưỡi dao lam rất gần nhau, xen giữa 2 dao lam là một sợi dây đồng có đường kính 1mm để tạo ra 2 khe cực hẹp.
- Tính bước sóng của đèn laze.
- Là sóng dọc truyền trong chân không với tốc độ 3.10 8 m/s B.
- Có thể xảy ra hiện tượng giao thoa C.
- Trong thí nghiệm giao thoa Y âng người ta dùng ánh sáng có bước sóng 0,6m chiếu vào khe Y âng, khoảng cách 2 khe bằng 0,5mm, màn quan sát cách 2 khe 1m.
- Một người thực hiện một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng trắng với khe Yâng.
- Trong thí nghiệm này, khoảng cách 2 khe Y âng bằng 1mm, khoảng cách 2 khe đến màn bằng 2m.
- Người đó qua sát thấy trên màn ảnh có màu sặc sỡ, người này suy luận rằng, ánh sáng trắng là tổng hợp vô số những ánh sáng đơn sắc, trên màn có màu sắc sặc sỡ chứng tỏ mỗi vị trí khuyết thiếu những bức xạ.
- Người này muốn tìm số bức xạ khuyết thiếu tại một vị trí cách tâm màn 2mm liền khoét một khe cực nhỏ ở đó và đặt khe trực chuẩn của máy quang phổ phía sau khe, thấy một số vạch đen trên màn ảnh.
- Hỏi thí nghiệm này có bao nhiêu vạch đen.
- Cho ánh sáng nhìn thấy có bước sóng 0,38m.
- Có chiều thay đổi theo thời gian B.
- Biến thiên điều hòa theo thời gian C.
- Có tần số biến thiên theo thời gian 45.
- Người ta chiếu một chùm sáng kích thích có bước sóng bằng 0,25m.
- 0,39.10 6 m/s B.
- 0,93.10 6 m/s C.
- 0,93.10 12 m/s 46.
- Trong thí nghiệm với tế bào quang điện người ta chiếu một chùm sáng đơn sắc vào katot.
- Ban đầy đo được cường độ dòng quang điện bằng 1mA sau đó thay đổi cường độ sáng thì thấy cường độ dòng quang điện bằng 1,5mA.
- Hỏi cường độ sáng đã tăng hay giảm bao nhiêu lần..
- Một người làm thí nghiệm với tế bào quang điện và vẽ đặc tuyến vôn am pe thì thấy đường đặc tuyến đi qua gốc tọa độ.
- Tính động năng ban đầu cực đại của e trong thí nghiệm trên.
- Tại thời điểm ban đầu mẫu Na nguyên chất, thời điểm t 0 = 45h người ta dùng máy quang phổ xác định được tỷ lệ khối lượng của Mg và Na trong mẫu chất là 7:1.
- Có khối lượng bằng không C.
- Trong chùm ánh sáng đơn sắc mọi phô tôn cùng xung lượng