« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt


Tóm tắt Xem thử

- Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt 1.
- Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện trong một dây dẫn không phụ thuộc vào.
- Cường độ dòng điện B.
- Hình dạng của dây dẫn.
- Môi trường xung quanh dây dẫn D.
- Tiết diện của dây dẫn.
- Cảm ứng từ tại một điểmtrong từ trường của dòng điện thẳng, rất dài không thay đổi khi điểm đó dịch chuyển.
- Song song với dòng điện B.
- Vuông góc với dòng điện C.
- Trong hình 21.1, mũi tên nào đúng hướng của từ trường tạo ra bởi dòng điện trong ống dây thẳng, dài?.
- Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không có cường độ I=10 A.
- Cảm ứng từ tại một điểm nằm cách dòng điện 2cm có độ lớn là.
- Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không.
- Biết cảm ứng từ tại vị trí cách dòng điện 3cm có độ lớn là 2.10 -5 T.
- Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là.
- Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng dài, dài đặt trong chân không có cường độ I=5A.
- Gọi M là một điểm gần dòng điện, cảm ứng từ tại M có độ lớn là 2.10 -5 T.
- Khoảng cách từ M đến dòng điện là.
- Trên đường thẳng ∆ vuông góc với dây dẫn có hai điểm M và N nằm ở một phía so với sợi dây.
- Biết cảm ứng từ tại M và N có độ lớn lần lượt là BM=3.10 -5 T và BN=2.10 -5 T..
- Cảm ứng từ tại trung điểm của đoạn MN có độ lớn là.
- 2,2.10 -5 T B.
- 2,5.10 -5 T C.
- 2,6.10 -5 T D.
- 2,4.10 -5 T.
- Gọi M và N là hai điểm trên đường thẳng ∆ nằm vuông góc với dây dẫn, ở cùng một phía so với dây dẫn và điểm M gần dây dẫn hơn.
- Biết độ lớn của cảm ứng tại M lớn gấp 1,2 lần độ lớn cảm ứng từ tại N và khoảng cách MN bằng 2cm.
- Khoảng cách từ M đến dây dẫn bằng.
- Khảo sát từ trường của một dòng điện thẳng, dài có cường độ không đổi.
- Gọi M là một điểm gần dòng điện và cách dòng điện một khoảng r.
- Những điểm mà cảm ứng từ tại đó cùng hướng, cùng độ lớn với cảm ứng từ tại điểm M nằm trên.
- Đường tròn qua M, thuộc mặt phẳng vuông góc với dòng điện, tâm nằm trên dây dẫn B.
- Đường thẳng qua M và song song với dòng điện.
- Mặt trụ qua M, với trục hình trụ trùng với dây dẫn.
- Hai đường thẳng nằm đối xứng nhau qua dây dẫn, một trong hai đường thẳng đó đi qua M và song song với dây dẫn.
- Gọi d1, d2 là hai đường thẳng song song cách nhau 4cm trong chân không.
- Đặt một dòng điện không đổi trùng với đường thẳng d1 thì cảm ứng từ tại M có độ lớn là B 1 =0,12T.
- Đưa dòng điện tới vị trí trùng với đường thẳng d2 thì cảm ứng từ tại M có độ lớn là B 2 =0,10T.
- Cảm ứng từ tại một điểm trên đường d1 có độ lớn là