« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao kỹ năng khai cuộc cho đội tuyển cờ vua trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2


Tóm tắt Xem thử

- GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG KHAI CUỘC CHO ĐỘI TUYỂN CỜ VUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2.
- Tóm tắt: Nghiên cứu của các chuyên gia trong nước và quốc tế về cờ vua cho thấy, việc phát triển kỹ năng khai cuộc có thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, việc lựa chọn các phương pháp và phương tiện phù hợp là hết sức cần thiết cho việc phát triển các năng lực tư duy khai cuộc của vận động viên cờ vua.
- Bài viết giới thiệu kết quả thử nghiệm các bài tập và các đánh giá chuyên môn cờ vua với 10 sinh viên thực nghiệm và 10 sinh viên đối chứng để chứng minh tầm quan trọng của bài tập huấn luyện trong việc phát triển kỹ năng khai cuộc cờ vua.
- Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả các dạng thức khai cuộc, nâng cao ý thức rèn luyện và tự rèn luyện môn cờ vua, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo môn Cờ vua nói chung và giảng dạy khai cuộc nói riêng..
- Từ khoá: cờ vua.
- khai cuộc.
- đội tuyển.
- Tác động có hướng đích bằng các bài tập chuyên môn nhằm nâng cao kỹ năng khai cuộc cho vận động viên (VĐV) Cờ vua có ý nghĩa chủ đạo trong việc nâng cao khả năng tính toán với các thế biến nảy sinh liên tục và phức tạp.
- Đặc biệt là việc nâng cao khả năng tư duy chiến thuật, nó giúp VĐV nâng cao khả năng phân tích - đánh giá và lập kế hoạch chơi.Kỹ năng khai cuộc thực chất là quá trình tư duy liên tục nhằm tìm ra những nước đi hiệu quả nhất ở những tình huống cờ thay đổi trong quá trình thi đấu.
- Do vậy việc nâng cao kỹ năng khai cuộc là điều hết sức cần thiết.[7],[10].
- Nghiên cứu về môn cờ vua cũng có một số công trình nghiên cứu về lĩnh vực này như: Dương Thanh Bình (2005): Nghiên cứu đánh giá trình độ tập luyện của nam VĐV cờ vua lứa tuổi 12 - 13 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Trường Đại học Thể dục thể thao 2.
- Đặng Văn Dũng (1999), Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện của VĐV cờ vua – giai đoạn huấn luyện ban đầu, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Trường ĐH Thể dục thể thao I.
- Hà Thị Thúy Lan (2012), Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá năng lực thực hành Cờ Vua của học sinh trung cấp thể dục Trường CĐSP Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh.
- Tuy nhiên, nghiên cứu về khai cuộc, lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng khai cuộc cho đối tượng đội tuyển cờ vua Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 lại chưa có tác giả nào nghiên cứu.
- Xuất phát từ lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG KHAI CUỘC CHO ĐỘI TUYỂN CỜ VUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2”.
- Khai cuộc là giai đoạn đặc biệt quan trọng vì nó có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ diễn biến của ván cờ [3]..
- Cần tiến hành nghiên cứu các loại khai cuộc như thế nào? Phải chăng chúng ta cần học thuộc lòng và ghi nhớ tất cả các loại thế trận đó như một bảng cửu chương!.
- Do đó, việc học vẹt từ các thế biến khai cuộc là điều không cần thiết, thậm chí còn có hại vì nó hạn chế tính sáng tạo của VĐV..
- Khai cuộc có vai trò rất quan trọng vì nó là giai đoạn đầu của trận đấu, nếu không am hiểu nắm vững khai cuộc thì khả năng thua trận ngay từ đầu là rất lớn mà chưa kịp vào tới trung cuộc.
- Xu hướng huấn luyện Cờ vua hiện nay như sau [5]:.
- Độ sâu của các phương án khai cuộc..
- Số lượng các phương án, các hệ thống khai cuộc cần nắm vững..
- Thường xuyên cập nhật thông tin về các nước đi mới trong khai cuộc từ các tạp chí chuyên ngành, mạng Internet....
- Tính linh hoạt trong khi chơi khai cuộc (chuyển từ khai cuộc này sang khai cuộc khác)..
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng kỹ năng chơi trong các dạng thức khai cuộc của đội tuyển Cờ vua, từ đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu lựa chọn giải pháp phù hợp trong giảng dạy học tập khai cuộc Cờ vua.
- góp phần nâng cao hiệu quả kỹ năng khai cuộc, đồng thời nâng cao chất lượng của quy trình đào tạo môn Cờ vua nói chung và giảng dạy khai cuộc nói riêng..
- Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng đội tuyển và kỹ năng khai cuộc của nam đội tuyển Cờ vua Trường ĐHSPHN2..
- Nhiệm vụ 2: Lựa chọn ứng dụng và đánh giá hiệu quả các giải pháp nâng cao kỹ năng khai cuộc đối với nam đội tuyển Cờ vua trường ĐHSPHN2..
- Chúng tôi sử dụng phương pháp này để trao đổi, tham khảo ý kiến của một số giáo viên và tiến hành phỏng vấn bằng phiếu về tiến trình giảng dạy, các kỹ năng khai cuộc thông qua mẫu câu hỏi có sẵn.
- Tham gia phỏng vấn là các giáo viên giảng dạy cho đội tuyển cờ vua..
- ưu nhược điểm của đối tượng nghiên cứu mà không làm ảnh hưởng tới quá trình nghiên cứu, từ đó đánh giá kỹ năng khai cuộc của đội tuyển Cờ vua nam..
- Phương pháp kiểm tra cả hai giai đoạn bằng cách sử dụng các test bài tập trước thực nghiệm và sau thực nghiệm, từ đó rút ra được các số liệu để đánh giá kỹ năng khai cuộc cho đối tượng nghiên cứu và đánh giá mức độ hiệu quả của các kỹ năng khai cuộc mang lại..
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Nhóm thực nghiệm (n a.
- Kết quả nghiên cứu.
- Thực trạng phong trào Cờ vua và kỹ năng khai cuộc của nam đội tuyển Cờ vua Trường ĐHSPHN2.
- Để tìm hiểu thực trạng kỹ năng khai cuộc và số lượng sai lầm trong khai cuộc thường mắc phải của đội tuyển Cờ vua nam trong những năm gần đây, đề tài đã tiến hành phân tích biên bản thi đấu của đội tuyển nam Cờ vua tại các giải Cờ vua truyền thống các năm .
- Nội dung phân tích tập trung vào việc vận dụng khai cuộc và những sai lầm trong khai cuộc hoặc sau khai cuộc của các đội tuyển..
- Thực trạng kỹ năng khai cuộc của đội tuyển Cờ vua Trường ĐHSPHN2 TT Các dạng thức.
- 1 Khai cuộc tượng .
- 2 Khai cuộc tốt .
- 4 Khai cuộc Anh .
- 5 Khai cuộc bốn mã .
- Số lượng sai lầm trong khai cuộc của đội tuyển Cờ vua nam tại các giải là rất cao, cụ thể theo thống kê số lượng sai lầm trong khai cuộc của nam thì với 214 ván đấu thì có 66 sai lầm (chiếm tỷ lệ 30.84.
- Như vậy cứ 3 ván đấu thì có một ván đấu mắc sai lầm trong khai cuộc.
- Thực trạng này cho thấy, công tác huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển Cờ vua nam tại các địa phương là chưa tốt..
- Nguyên nhân cơ bản của thực trạng này là do khả năng vận dụng các dạng khai cuộc chưa hợp lý và chưa tuân thủ đúng các nguyên tắc của khai cuộc.
- Vì vậy khi sử dụng, các đội tuyển sẽ mắc phải sai lầm do nghiên cứu về hệ thống khai cuộc này chưa sâu..
- Đây là một tỷ lệ cao, chứng tỏ công tác huấn luyện kỹ năng khai cuộc cho các em chưa được làm tốt, các em mắc những sai lầm trong khai cuộc vẫn còn tương đối cao sẽ ảnh hưởng tới kết quả và thành tích thi đấu của đội tuyển..
- Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả của các giải pháp lựa chọn nhằm nâng cao kỹ năng khai cuộc cho nam đội tuyển Cờ vua Trường ĐHSPHN2.
- Cơ sở thực tiễn của các test đánh giá kỹ năng khai cuộc của đội tuyển Cờ vua nam Trường ĐHSPHN2.
- Thông qua việc nghiên cứu, phân tích các nguồn tài liệu chuyên môn [2], tôi đã xác định được 6 test sử dụng trong việc đánh giá kỹ năng khai cuộc của đối tượng nghiên cứu.
- Các test này đảm bảo yêu cầu về đánh giá kĩ năng khai cuộc và.
- tính vừa sức đối với đội tuyển Cờ vua nam Trường ĐHSPHN2.
- Bảng 4.2: Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá kỹ năng khai cuộccủa đội tuyển Cờ vua nam Trường ĐHSPHN2 (n = 22).
- Thi đấu theo chủ đề khai cuộc 15 phút (điêm).
- Xác định sai lầm trong khai cuộc (điểm).
- Bảng 4.2 cho thấy, để đánh giá kỹ năng khai cuộc cho đội tuyển Cờ vua nam, đại đa số các ý kiến đều lựa chọn 3 test, là các test: thi đấu theo chủ đề khai cuộc 15 phút (điểm), xác định sai lầm trong khai cuộc (điểm), lựa chọn phương án tối ưu (điểm)..
- Xác định thông báo và độ tin cậy của các test đánh giá kỹ năng khai cuộc của đội tuyển Cờ vua nam Trường ĐHSPHN2.
- Bảng 4.3: Tính thông báo và độ tin cậy của các test đánh giá kỹ năng khai cuộc với thành tích thi đấu của đội tuyển Cờ vua.
- 1 Thi đấu theo chủ đề khai cuộc 15 phút (điểm) 0.812.
- 2 Xác định sai lầm trong khai cuộc (điểm) 0.824.
- Qua bảng 4.3 cho thấy có 3 test là test: Thi đấu theo chủ đề khai cuộc 15 phút (điểm), xác định sai lầm trong khai cuộc (điểm), lựa chọn phương án tối ưu (điểm), là đảm bảo tính thông báo trên đối tượng nghiên cứu (r từ được tôi lựa chọn trong quá trình nghiên cứu..
- Nghiên cứu lựa chọn các dạng khai cuộc cho huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển Cờ vua nam Trường ĐHSPHN2.
- Qua tham khảo các tài liệu chuyên môn [6] và tìm hiểu thực trạng công tác sử dụng các dạng khai cuộc vào huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển Cờ vua nam Trường ĐHSPHN2 và các trường có đào tạo đội tuyển Cờ vua như: ĐHSPHN, ĐH Thái Nguyên, Đại học Hồng Đức.
- Đề tài đã lựa chọn được các dạng khai cuộc cơ bản cho đối tượng nghiên cứu, chúng tôi tiến hành phỏng vấn:.
- Bảng 4.4: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các dạng khai cuộc cho đội tuyển Cờ vua nam Trường ĐHSPHN2 (n=30).
- Nhóm khai cuộc thoáng.
- 3 Khai cuộc Tây.
- 4 Khai cuộc.
- Nhóm khai cuộc nửa thoáng.
- Nhóm khai cuộc kín.
- 11 Khai cuộc Anh .
- Trong số 15 khai cuộc cơ bản được đưa ra phỏng vấn để lựa chọn sử dụng trong quá trình huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển Cờ vua nam Trường ĐHSPHN2, có 9 dạng khai cuộc điển hình có ý kiến lựa chọn đều xếp chúng ở mức độ quan trọng trở lên ở cả 3 nhóm (những khai cuộc được bôi đậm tại bảng 4.4).
- Còn các loại khai cuộc còn lại ít được các HLV lựa chọn hay cho rằng các khai cuộc đó không thể hiện rõ trong việc đánh giá năng lực khai cuộc của đội tuyển Cờ vua nam nên tôi loại bỏ trong quá trình tiếp theo..
- Ứng dụng và xác định hiệu quả các dạng khai cuộc đã lựa chọn trong huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển Cờ vua nam Trường ĐHSPHN2.
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm.
- Để tiến hành có hiệu quả các dạng khai cuộc đã lựa chọn vào huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển Cờ vua nam, tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm trong thời gian là 4 tháng, mỗi tuần 3 giáo án, mỗi giáo án 2 tiết (từ tháng .
- Đối tượng thực nghiệm là 20 nam đội tuyển Cờ vua của Trường ĐHSPHN2 và chia thành 2 nhóm: nhóm đối chứng 10 em, nhóm thực nghiệm 10 em..
- nhiên, ở thời gian giáo án huấn luyện khai cuộc giữa hai nhóm là có sự khác biệt..
- Trong đó nhóm đối chứng sử dụng các dạng khai cuộc đã được HLV vẫn đang sử dụng, còn nhóm thực nghiệm sử dụng các dạng khai cuộc đã đựơc lựa chọn.
- Thời điểm giảng dạy khai cuộc theo quan điểm của các nhà chuyên môn, việc giảng dạy khai cuộc sẽ đạt hiệu quả nhất nếu tiến hành vào đầu phần cơ bản của mỗi giáo án..
- Bảng 4.5: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm (n a = n b =10).
- 1 Thi đấu theo chủ đề khai cuộc 15.
- 2 Xác định sai lầm trong khai cuộc.
- Hay nói cách khác, ở thời điểm trước thực nghiệm, kỹ năng khai cuộc của 2 nhóm là tương đương nhau..
- Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm.
- thực nghiệm thông qua 3 test đã lựa chọn được.
- Bảng 4.6: Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm (n a = n b = 10)..
- 2 Xác định sai lẩm trong khai cuộc.
- Như vậy, kết quả để huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển Cờ vua mới tỏ rõ tính hiệu quả thực sự..
- Bảng 4.7: Mức độ tăng trưởng của nhóm đối chứng sau quá trình thực nghiệm (n=10).
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã khẳng đinh tính hiệu quả hơn hẳn của 9 dạng khai cuộc vào huấn luyện khai cuộc cho đội tuyển Cờ vua nam Trường ĐHSPHN2, đó là:.
- Khai cuộc Tây Ban Nha.
- Khai cuộc bốn mã.
- Khai cuộc Anh..
- Kết quả nghiên cứu của đề tài còn lựa chọn được 3 test đánh giá kỹ năng khai cuộc của đội tuyển Cờ vua nam Trường ĐHSPHN2, đó là các test: test thi đấu theo chủ đề khai cuộc 15 phút, test xác đinh sai lầm trong khai cuộc, test lựa chọn phương án tối ưu.
- Cần áp dụng kết quả nghiên cứu của để tài vào thực tiễn huấn luyện đội tuyển Cờ vua nam Trường ĐHSPHN2.
- Kết quả nghiên cứu của để tài có thể được coi là chỉ dẫn về mặt phương pháp công tác huấn luyện giảng dạy khai cuộc cho các lứa tuổi khác nhau..
- Dlôtnhic B.A (1996), Cờ Vua: Khoa học - Kinh nghiệm - Trình độ - NXB Thể dục thể thao, Hà Nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt