« Home « Kết quả tìm kiếm

Bình giảng đoạn thơ thứ 3 bài Việt Bắc


Tóm tắt Xem thử

- Bình giảng đoạn thơ thứ 3 bài Việt Bắc.
- Bài thơ "Việt Bắc".
- Mang tầm vóc một trường ca, với 150 câu thơ lục bát, bài thơ ca ngợi mối tình Việt Bắc, những kỉ niệm sâu sắc cảm động của người cán bộ kháng chiến đối với Việt Bắc với bao ân tình thủy chung "15 năm ấy thiết tha mặn nồng"..
- Phần mở đầu bài "Việt Bắc".
- đối với "mình".
- Đoạn thơ 8 câu dưới đây (từ câu 9 đến câu 16) nằm trong phần mở đầu bài thơ "Việt Bắc":.
- "Mình đi, có nhớ những ngày.
- hỏi "mình đi, có nhớ".
- "Mình".
- Mỗi cặp lục bát nhắc lại một kỉ niệm về Việt Bắc.
- Các câu lục trong đoạn thơ là những câu hỏi tu từ nối tiếp xuất hiện, như nhắc nhở, như gợi nhớ gợi thương: "Mình đi, có nhớ những ngày".
- "Mình về, có nhớ chiến khu".
- "Mình về, rừng núi nhớ ai".
- "Mình đi, có nhớ những nhà"… Điệp ngữ "có nhớ".
- Hai tiếng "mình đi".
- và "mình về".
- Mình đi có nhớ "Mưa nguồn suối lũ.
- những mây cũng mù"? Cảnh mưa trắng nguồn, lũ ngập đầy suối, mây mù bao phủ núi rừng… là sự khắc nghiệt của thời tiết, của thiên nhiên Việt Bắc.
- Mình về, có nhớ "Miếng cơm chấm muối.
- Hỏi núi rừng "nhớ ai", cũng là hỏi "mình về, có nhớ".
- "Mình về, rừng núi nhớ ai.
- Trám bùi, măng mai là nguồn lương thực vô tận của núi rừng Việt Bắc để nuôi bộ đội đánh giặc trong những tháng ngày gian khổ.
- Hương vị núi rừng ấy tượng trưng cho mối tình Việt Bắc sâu nặng ân nghĩa.
- Kỉ niệm thứ tư, ta hỏi "mình đi, có nhớ":.
- "Mình đi, có nhớ những nhà.
- được nhà thơ nói đến là tất cả đồng bào của dân tộc Việt Bắc.
- Qua thủ pháp tương phản, Tố Hữu ca ngời đồng bào Việt Bắc tuy còn nghèo khổ, thiểu thốn nhưng giàu tình yêu nước, gắn bó thủy chung với cách mạng và kháng chiến..
- Cùng với chữ "ta", chữ "mình".
- xuất hiện với tần số cao trong bài "Việt Bắc".
- Tình cảm của cách mạng và kháng chiến, tình Việt Bắc, tình lưu luyến của lứa đôi, của kẻ ở người về được diễn tả qua hai tiếng "mình – ta".
- Cảm xúc ấy là tiếng lòng của "mình – ta".
- "Việt Bắc"