« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá phát thải khí nhà kính của Việt Nam sử dụng bảng cân đối liên ngành


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA VIỆT NAM SỬ DỤNG BẢNG CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH (BẢNG I-O).
- 1-1 Tổng quan về mức phát thải KNK trên thế giới 16.
- 1- 2 Mức phát thải KNK ở Việt Nam 18.
- 19 1-2-3 Dự báo lượng phát thải KNK của 3 lĩnh vực chính.
- 1-3 Tổng quan về nhu cầu sử dụng năng lượng của Việt Nam và thế giới.
- 20 1-3-1 Vấn đề sử dụng năng lượng và môi trường 20.
- 1-3-2 Vấn đề năng lượng ở Việt Nam 26.
- C HƯƠNG 4: ƯỚC TÍNH PHÁT THẢI KNK (CO 2 , NO X VÀ SO 2 ) CHO CÁC HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIAI ĐOẠN .
- 4- 1 Cường độ tiêu thụ năng lượng 51.
- 4-2-2 Tính toán phát thải CO 2 57.
- 4-2-3 Tính toán lượng NO x và SO 2 phát thải trực tiếp 57.
- 5-3-1 Các biện pháp giảm nhẹ BĐKH: giảm thiểu phát thải KNK.
- A-7: Kết quả tính toán lượng CO 2 , NO x , SO 2 phát thải từ các hoạt động sử dụng năng lượng trong giai đoạn 2000-2005 A-8: Ví dụ áp dụng phương pháp cập nhật bảng IO theo phương.
- Chứng nhận giảm phát thải Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ môi trường toàn cầu.
- Mô hình Input-output năng lượng.
- Bộ Năng lượng Mỹ.
- các hoạt động sử dụng năng lượng giai đoạn .
- Hình 1-6 Năng lượng liên quan đến phát thải CO 2 theo khu vực trên thế giới từ năm 2005-2030.
- Hình 1-7 Phát thải CO 2 theo loại nhiên liệu sử dụng trên thế giới.
- Hình 4-3 Tổng lượng CO2 phát thải trực tiếp của 50 ngành kinh tế năm 2000 và 2005.
- Hình 4-4 Tổng lượng NOx phát thải trực tiếp của 50 ngành kinh tế năm 2000 và 2005.
- Hình 4-5 Tổng lượng SO2 phát thải trực tiếp của 50 ngành kinh tế năm 2000 và 2005.
- Phát thải Tăng nồng độ KNK trong khí quyển.
- Trong nghiên cứu này, dựa trên phương pháp luận đó, tác giả (Phạm Trà Giang) sẽ trình bày cách tính toán KNK (CO 2 , NO x , SO 2 ) phát thải từ các hoạt động sử dụng năng lượng.
- Ước tính mức độ tiêu thụ năng lượng và phát thải KNK (CO 2 , NO x , SO 2 ) từ các hoạt động sử dụng năng lượng thông qua mô hình IO và một số phương pháp khác..
- Chương 4: Mô hình Input-output trong ước tính phát thải KNK (CO 2 , NO x và SO 2 ) cho các hoạt động sử dụng năng lượng cho năm 2005..
- 1-1 Tổng quan về mức phát thải KNK trên thế giới..
- Hình 1-1 - Phát thải Carbon toàn cầu trong giai đoạn .
- Hình 1-2: Thống kê các nguồn phát thải KNK của IPCC [20].
- Quá trình sản xuất điện đã phát thải khoảng 10Gt CO 2 , tương đương một.
- phần tư tổng lượng phát thải.
- Giao thông là nguồn phát thải CO 2 từ năng lượng lớn thứ hai.
- 1-2 Mức phát thải KNK ở Việt Nam.
- Năng lượng: Trong lĩnh vực năng lượng, phát thải KNK bắt nguồn từ đốt nhiên liệu (than, dầu và ga.
- của các hoạt động sử dụng năng lượng và phát thải từ hoạt động sản xuất nhiên liệu: khai thác, vận chuyển than, dầu, khí ga và đốt sinh khối (đốt củi, các chất thải nông nghiệp)..
- Những hoạt động thay đổi sử dụng đất và khai thác rừng là nguồn phát thải khí CO 2 .
- Nông nghiệp: là nguồn phát thải KNK lớn nhất.
- Chất thải: KNK phát thải từ chất thải đô thị chủ yếu là:.
- Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung tính toán lượng phát thải KNK thông qua bảng cân đối liên ngành (bảng IO) cho các hoạt động sử dụng năng lượng..
- Năng lượng .
- Tổng phát thải Qua các số liệu trên chúng ta có thể thấy KNK phát thải tăng lên theo các năm, trong đó nguồn phát thải chủ yếu là các hoạt động sản xuất nông nghiệp và các hoạt động sử dụng năng lượng..
- Hình 1-3 : Dự báo lượng phát thải KNK của 3 lĩnh vực chính tại Việt Nam [9].
- năng lượng thương mại (bao gồm năng lượng từ than, dầu, khí thiên nhiên, thủy điện và năng lượng hạt nhân).
- Với mức độ tiêu thụ năng lượng khác nhau của các quốc gia cho phát triển kinh tế thì lượng khí CO 2 phát thải và mức độ tăng cũng khác nhau..
- Năng lượng liên quan đến phát thải CO .
- Hình 1-6 : Năng lượng liên quan đến phát thải CO 2 theo khu vực trên thế giới từ năm 2005 đến năm 2030 [23].
- Điều đó cho thấy rằng mức độ phát triển của quốc gia có liên quan đến mức độ sử dụng năng lượng và mức độ phát thải..
- Phát thải CO2 theo loại nhiên liệu, 1990-2030.
- Hình 1-7: Phát thải CO 2 theo loại nhiên liệu sử dụng trên thế giới [23].
- Tỷ lệ phát thải CO 2 do từng loại nhiên liệu sử dụng khác nhau thay đổi theo thời gian..
- 1-3- 2 Vấn đề năng lượng ở Việt Nam.
- năng lượng.
- trình tiêu thụ năng lượng của các ngành kinh tế.
- Chính vì vậy, ước tính mức độ tiêu thụ năng lượng và phát thải khí CO 2 , NO x , SO 2 của các ngành kinh tế là một việc làm rất cần thiết.
- Tác giả sẽ sử dụng kết quả này để ước tính lượng khí CO 2 , NO x , SO 2 phát thải của các hoạt động sử dụng năng lượng trong năm 2005 (trong chương 4)..
- ƯỚC TÍNH PHÁT THẢI KNK (CO 2 , NO x VÀ SO 2 ) CHO CÁC HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG.
- 4-1 Cường độ tiêu thụ năng lượng ở Việt Nam.
- Hình 4-2: Tiêu thụ năng lượng trực tiếp của các ngành kinh tế năm 2000 và 2005 (cột bên trái biểu thị giá trị năm 2000 và cột bên phải biểu thị giá trị năm 2005).
- 4-2-2: Tính toán phát thải CO 2.
- Lượng CO 2 phát thải gắn liền với loại năng lượng tiêu thụ cũng như lượng năng lượng tiêu thụ.
- Vì thế lượng phát thải CO 2 của từng ngành kinh tế có thể tính được bằng cách nhân tổng năng lượng tiêu thụ của ngành đó với hệ số phát thải CO 2.
- Bảng 4-4: Hệ số phát thải CO 2 của các loại năng lượng [28].
- Loại năng lượng Năm 2000 Năm 2005.
- 4-2-3: Tính toán lượng NO x và SO 2 phát thải trực tiếp.
- bằng tổng lượng năng lượng tiêu thụ của các loại nhiên liệu nhân với hệ số phát thải NO x của từng loại nhiên liệu tương ứng..
- với hệ số phát thải tương ứng với loại nhiên liệu sử dụng theo loại hình vận tải..
- Lượng SO 2 phát thải chỉ được xác định theo bản chất của từng loại nhiên liệu sử dụng.
- Lượng phát thải sẽ được tính theo hệ số phát thải và lượng năng lượng tiêu thụ..
- 1) Tính theo nguồn phát thải cố định.
- Hệ số phát thải trực tiếp của NO x và SO 2 đối với các loại nhiên liệu năng lượng như sau:.
- Bảng 4-5: Hệ số phát thải mặc định của các loại năng lượng theo IPCC cho nguồn cố định.
- Loại năng lượng.
- Hệ số phát thải SO 2 trong nhiên liệu được tính theo công thức của IPCC:.
- 2) Tính theo nguồn phát thải di động:.
- Phát thải do máy nông nghiệp (sử dụng nhiên liệu chủ yếu là Diesel) được tính là phát thải cho ngành dịch vụ nông nghiệp với hệ số phát thải (EF) của máy nông nghiệp tiêu thụ Diesel..
- Hệ số phát thải (kg/toe).
- Hình 4-3: Tổng lượng CO 2 phát thải trực tiếp của 50 ngành kinh tế năm 2000 và 2005.
- Hình 4-4 : Tổng lượng NO x phát thải trực tiếp của 50 ngành kinh tế năm 2000 và 2005.
- Hình 4-5 : Tổng lượng SO 2 phát thải trực tiếp của 50 ngành kinh tế năm 2000 và 2005.
- Nhu cầu tiêu thụ năng lượng và cơ cấu tiêu thụ năng lượng của từng ngành kinh tế sẽ quyết định mức độ phát thải CO 2 , NO x , SO 2 của các ngành..
- phát thải trực tiếp của các ngành kinh tế năm 2005 là 70,602 triệu tấn, gấp 2,1 lần so.
- với lượng CO 2 phát thải năm triệu tấn [26.
- Phát thải CO 2 tăng lên theo xu hướng tăng tiêu thụ năng lượng trực tiếp.
- là nguồn phát thải di động.
- (3) A 1 B: cân bằng các nguồn năng lượng..
- b) An ninh năng lượng:.
- Giảm phát thải do phá rừng ở các nước đang phát triển.
- 5-3-1 Các biện pháp giảm nhẹ BĐKH : g iảm thiểu phát thải KNK a) Năng lượng và sử dụng năng lượng hiệu quả:.
- Sử dụng và thay thế các nguồn năng lượng hiệu quả:.
- Các hoạt động sản xuất nông nghiệp là một trong những nguồn phát thải KNK nhiều nhất và cũng là ngnhaf chịu tác động mạnh mẽ nhất bởi BĐKH trong các ngành kinh tế.
- Tiềm năng thực hiện giảm phát thải KNK từ lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất ở Việt Nam là rất lớn.
- Nhằm đánh giá lượng hóa vấn đề trên ở quy mô các ngành kinh tế tác giả đã sử dụng bảng cân đối liên ngành (bảng I-O) để ước tính tiêu dùng năng lượng và lượng KNK (CO 2 , NO x và SO 2 ) phát thải từ các hoạt động sử dụng năng lượng cho giai đoạn .
- 2,36 và 1,7 lần so với lượng phát thải năm 2000.
- Với cơ cấu tiêu thụ năng lượng như trên thì các ngành tiêu thụ nhiều than và xăng dầu sẽ là những ngành phát thải nhiều CO 2 , NO x và SO 2 nhất.
- Bên cạnh đó, luận văn đã sử dụng bảng IO để ước tính lượng năng lượng tiêu thụ trực tiếp và kết hợp với phương pháp của IPCC ước tính lượng phát thải (CO 2 , NO x , SO 2 ) của các hoạt động sử dụng năng lượng trong giai đoạn 2000-2005.
- Sử dụng bảng IO để tính toán lượng năng lượng tiêu thụ và lượng khí phát thải mới chỉ là một ứng dụng của bảng IO.
- A-7: Kết quả tính toán lượng CO 2 , NO x , SO 2 phát thải từ các hoạt động sử dụng năng lượng trong giai đoạn 2000-2005.
- A-7: Lượng CO 2 , NO x và SO 2 phát thải trực tiếp liên quan đến các hoạt động sử dụng năng lượng giai đoạn .
- với tiềm năng giảm phát thải theo ước tính 8.035 tấn CO 2 trong 07 năm;.
- với tiềm năng giảm phát thải theo ước tính

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt