« Home « Kết quả tìm kiếm

Bình giảng đoạn thơ "Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ… Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương" trong bài Tiếng hát con tàu


Tóm tắt Xem thử

- Bình giảng đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu.
- Dàn ý Bình giảng đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu A.
- Tiếng hát con tàu là một trong những bài thơ thành công nổi bật của Chế Lan Viên trong tập thơ Ánh sáng và Phù sa..
- Bài Tiếng hát con tàu được gợi cảm hứng từ một sự kiện kinh tế - xã hội là cuộc vận động nhân dân miền xuôi lên Tây Bắc xây dựng miền núi vào những năm ở miền Bắc.
- Nhưng không dừng lại ớ đó, bài thơ còn là khúc hát về lòng biết ơn, tình yêu và sự gắn bó nhân dân, đất nước của một tâm hồn thơ đã tìm thấy ngọn nguồn nuôi dưỡng và chân trời nghệ thuật mới của mình..
- Khổ 1: Tình cảm gắn bó con người với một vùng đất:.
- Nỗi nhớ cảnh sắc núi rừng Tây Bắc:.
- Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương?.
- Nhớ đèo mây phủ), nghệ thuật điệp cách quãng (nhớ… nhớ) và câu hỏi tu từ "nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương?”..
- Hai câu thơ tiếp theo là một sự khám phá, chiêm nghiệm ra một chân lí phổ quát của tình cảm, của đời sống tâm hồn của con người:.
- Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất đã hóa tám hồn!.
- khi ta đi”, “đất ở ><.
- đất đã hóa tâm hồn”..
- Khổ 2: Ý nghĩa lớn lao của tình yêu, tình cảm của con người đối với một vùng quê:.
- Mạch thơ đột ngột chuyển sang một rung cảm, suy tưởng về tình yêu và đất lạ:.
- Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét Tinh yêu ta như kiến cánh hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tinh yêu làm đất lạ hóa quê hương..
- Nhà thơ đã dùng một chuỗi so sánh tu từ kết hợp với nghệ thuật điệp từ để bày tỏ những triết lí suy ngầm về tình yêu qua những trải nghiệm của chính cuộc đời mình..
- Nhà thơ rút ra một chân lí của đời sống, một quy luật của tình cảm: Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.
- Đây là một đoạn thơ đặc sắc, thể hiện khá đậm nét phong cách nghệ thuật thơ Chế Lan Viên.
- Văn mẫu lớp 12: Bình giảng đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu ..."Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ.
- Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thương Khi ta ở chỉ là nơi đất ở,.
- Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn.
- Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng, Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương"..
- Chế Lan Viên là nhà thơ giàu tài năng và sáng tạo.
- đến "Ánh sáng và phù sa", hành trình thơ của Chế Lan Viên.
- Bài thơ "Tiếng hát con tàu".
- là khúc hát say mê mang hương vị và tình yêu cuộc đời.
- Nhà thơ ví tâm hồn mình như con tàu "uống vầng trăng", vùn vụt tiến lên phía trước đầy hăm hở trong bài ca xây dựng cuộc đời.
- Đến với Tây Bắc là trở về với nhân dân - những con người tình nghĩa.
- Suốt những năm dài kháng chiến được sống trong lòng nhân dân, bước chân nhà thơ đã đi qua nhiều miền đất nước: khu Bốn, khu Ba, Việt Bắc, Tây Bắc.
- Bao kỉ niệm đầy ắp trong lòng về những con người, về những miền quê xa lạ.
- Trong hoài niệm, nhà thơ ân tình hát lên.
- Đây là đoạn thơ tiêu biểu trong phần hai bài "Tiếng hát con tàu":.
- "Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ.
- Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương"..
- Nỗi nhớ Tây Bắc đầy vơi trong lòng.
- Nhớ núi rừng, nhớ làng bản, nhớ những con đèo mây trắng phủ mờ, nhớ những "Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất"..
- và "đèo mây phủ".
- Câu thơ cân xứng qua hai vế tiểu đối: "Nhớ bản sương giăng / nhớ đèo mây phủ".
- Nhà thơ tự hỏi lòng mình: "Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thương?".
- Nỗi nhớ và "yêu thương".
- Câu thơ của Chế Lan Viên hàm chứa tình cảm đẹp, đồng thời phát hiện chiều sâu của tâm hồn và quy luật tình cảm của con người.
- Hai câu thơ tiếp theo cấu trúc song hành, ánh lên vẻ đẹp trí tuệ.
- Đó là nét đặc sắc trong thơ Chế Lan Viên:.
- "Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn.
- "Khi ta ở".
- rồi "khi ta đi".
- Thời gian và không gian, ở và đi, quá khứ và hiện tại không làm cho lòng dạ đổi thay, trái lại "đất đã hóa tâm hồn".
- "Nơi đất ở".
- trước đây, nay có sự chuyển hóa kì lạ: "Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn".
- Câu thơ là tiếng nói tình nghĩa ở đời, là niềm tự hào về cách ăn ở thủy chung, sắt son.
- Tây Bắc - mảnh đất thiêng liêng, anh hùng đã mang tình sâu nghĩa nặng đối với nhà thơ và bao chiến sĩ..
- Mảnh đất ấy có bao con người tình nghĩa, để thương để nhớ trong lòng ta.
- Vì thế thật là dễ hiểu, mảnh đất ấy, cùng với những con người như thế ấy sao mà "lòng lại chẳng yêu thương?".
- "Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn"..
- Con người có nhân hậu, biết sống trong đạo lí, biết ăn ở trong tình nghĩa thủy chung, có cả cái tâm đẹp và cái tài lớn mới viết nên những câu thơ mang màu sắc triết lí đẹp và hay như thế! Có điều thú vị là những triết luận ấy khống chút khô khan mà íng xúc động của chính tâm hồn mình, được lay động và cất cánh thành lời ca.
- Khổ thơ tiếp theo, mạch thơ đột ngột chuyển sang một rung cảm và suy tưởng khác tình yêu và đất lạ:.
- "Anh bỗng nhớ em như đông về Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng, Như xuân đến chim rừng lông trở biếc.
- Nói về tình yêu - một tình yêu đẹp - Chế Lan Viên sử dụng liên tiếp những hình ảnh so sánh ẩn dụ, tạo nên những vần thơ độc đáo, thi vị.
- Mỗi một so sánh là một liên tưỏng nói lên tình yêu và nỗi nhớ xôn xao, mơ màng và thấm thía, lan tỏa trong lòng.
- Câu thơ "Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét".
- thể hiện sự gắn bó yêu thương giữa hai trái tim, hai tâm hồn như quy luật kì diệu của thiên nhiên, của sự sống.
- Để nói lên một tình yêu thắm thiết thơ mộng, tác giả có một cách nói mới lạ, đậm đà: "Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng".
- Nhà thơ Chế Lan Viên đã cụ thể khái niệm trừu tượng tình yêu thành những hình ảnh so sánh cụ thể, gần gũi thân thuộc với con người, nhất là đối với đồng bào miền núi..
- Thì ở trong bài thơ này, Chế Lan Viên nói về nỗi nhớ ấy với tất cả ân tình sâu nặng và được diễn tả bằng một thứ ngôn ngữ giàu mĩ cảm..
- Ở khổ thơ trước có câu: "Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn", ở khổ thơ sau, tác giả lại viết: "Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương".
- Sống có ân nghĩa thì đất lạ mới.
- "hóa tâm hồn".
- Sống trọn tình yêu thì "đất lạ hóa quê hương".
- Đó là sự níu giữ của tình yêu.
- Và cũng từ tình yêu này mà mở rộng, hòa quyện trong tình yeu một miền đất quê hương.
- Câu thơ: "Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương".
- Tinh yêu quê hương gắn liền với tình yêu đất nước.
- Tình yêu đất lạ.
- gắn liền với những con người mà mình từng mang trong lòng nghĩa nặng tình sâu.
- trong câu thơ là một "nhãn tự".
- thể hiện sự biến đổi kì diệu, từ lượng là đất lạ thành chất "quê hương".
- mà yếu tố quyết định là "tình yêu"..
- Câu thơ của Chế Lan Viên cho ta nhiều liên tưởng và suy tưởng để tự đo lòng mình, phát hiện ra vẻ đẹp tiềm ẩn và sự phong phú của tâm hồn mình..
- Đoạn thơ trên cho thấy vẻ đẹp văn chương và cốt cách thi sĩ của Chế Lan Viên.
- Đến với nhân dân, sống trong lòng nhân dân là trở về cội nguồn hạnh phúc để cống hiến và sáng tạo.
- Bài học về tình nghĩa, về thủy chung trong tình yêu được diễn tả một cách thấm thìa.
- Những tình cảm sâu sắc ấy và chân thành ấy là tấm lòng của thi sĩ đối với đất nước và nhân dân được diễn tả một cách tài hoa, giàu cá tính sáng tạo trong bài thơ "Tiếng hát con tàu".