« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm xúc về bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy


Tóm tắt Xem thử

- Cảm xúc về bài thơ Đèn Lò của Nguyễn Duy Dàn ý Cảm xúc về bài thơ Đèn Lò của Nguyễn Duy.
- Trong một chuyến trở lại thăm quê hương thì những cảm xúc trong tác giả như ùa về vẹn nguyên như thuở nào trong kí ức của ông.
- Cảm xúc về những hình ảnh gần gũi, giản dị như cắt cứa vào quá khứ khiến tác giả không thể nào quên.
- Hình ảnh bếp lửa, và những hình ảnh khác khi sống bên người bà của mình có hiển hiện lên trong con người của tác giả có lúc vui có lúc buồn nó đan xen và tạo nên những cung bậc đan xen và thầm kín sâu lắng..
- Đầu tiên bài thơ đã nói về nỗi nhớ thương trong tâm hồn của tác giả và hình ảnh đó đã tạo nên những nỗi nhớ da diết và dâng trào trong trái tim của tác giả, hình ảnh ấy đã động lại trong tim tác giả một cách sâu sắc, hình ảnh trong những dòng thơ đầu thì cậu bé Duy là một người tinh nghịch, với những trò chơi dân gian phổ biến, lúc thì đi bắt cá lúc thì đi bắt chim sẻ, khác đó là một hình ảnh lắng động nhiều cảm xúc và những nỗi nhớ miên man trong tình yêu tuổi thơ của mình:.
- Hình ảnh đó như đã đan xen trong tâm trí của tác giả sinh động và thật ngộ nghĩnh biết bao nhiêu nó đang bao trùm lên một khoảng không gian vô tận và cuốn hút vào những thú vui.
- Hình ảnh khác cũng vô cùng thiêng liêng đã gắn bó với tác giả, sớm mồ côi cha mẹ nên tác giả phải ở cùng với bà ngoại hình ảnh gắn bó với người bà cũng đã hiện lên trong kí ức của tác giả:.
- Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế.
- Hình ảnh trong in sâu trong kí ức của tác giả về người bà của mình đó là một người bà tần tảo chịu thương chịu khó, cả cuộc đời của bà lam lẽ vất vả để kiếm tiền nuôi cháu..
- Dương như trong những kí ức đẹp đấy tác giả đang nhớ mong và da diết trong tình cảm của mình đối với người bà, tác giả nhớ thương lại từ những hình ảnh thân thuộc và nó.
- Cuộc sống người bà vẫn lặng lẽ và hy sinh cuộc đời của mình cho người cháu để làm nên những điều thật diệu kì, tác giả đã hình dung nhiều hình ảnh khác cũng sinh động và hấp dẫn hơn, nó mang đậm nét những yếu tố dịu kì và cũng mang đậm những nét tiêu biểu cho những thế hệ khác:.
- Cảm xúc của nhà thơ Nguyễn Duy như đã được thể hiện chân thực và nó mang những dấu ấn trong tâm hồn của tác giả, ông dường như đang nói về những kí ức đó để hồi ức hoài niệm và nỗi nhớ thương có chút tiếc nuối về quãng thời gian đã qua của mình..
- Những kí ức đó dường như tác giả đang tiếc nuối vì chưa có cơ hội báo đáp công ơn nuôi dưỡng của bà, hình ảnh đó thể hiện những nhớ thương, khi giờ đây bà chỉ còn là nấm mồ tác giả đau xót và xám hối về lương tâm của mình..
- Tình bà cháu thắm thiết đã thể hiện sâu sắc trong tác phẩm “Lod Lèn” này đó là những lời ngọt ngào và sâu lắng từ trong trái tim của tác giả..
- Văn mẫu lớp 12: Cảm xúc về bài thơ Đèn Lò của Nguyễn Duy.
- Tuổi thơ và quê hương luôn là những kỉ niệm cháy bỏng trong nỗi nhớ của nhà thơ Nguyễn Duy.
- Nỗi nhớ ấy ngày đêm da diết, vấn vương từng bước đi trong đường đời của nhà thơ người lính Nguyễn Duy.
- Thời thơ ấu, sớm mồ côi mẹ, Nguyễn Duy được bà ngoại hiền từ, nhân hậu nuôi nấng, thương yêu.
- Trong tâm hồn Nguyễn Duy, bà ngoại là hình ảnh gần gũi, thân thiết đến vô cùng.
- Đã có bao bài thơ Nguyễn Duy sáng tác khi đi xa người bà kính yêu đã trở thành những bài thơ đẹp nhất của hồn quê hương sâu lắng và mặn mà nỗi nhớ thương..
- Có những bài thơ được Nguyễn Duy sáng tác để bộc lộ nỗi nhớ thương và biết ơn đối với người mẹ nơi quê xa, nhưng ở đó lại lâp lánh vẻ đẹp của hình ảnh người bà cao quý, tảo tần.
- Bài thơ Đò Lèn đã trở thành một trong những bài thơ ngập tràn tình yêu thương đằm thắm như thế..
- Có thể nói: Đò Lèn là một bài thơ hay, giản dị và dễ hiểu.
- Một bài thơ được khơi nguồn từ tình yêu quê hương và lòng biết ơn sâu sắc với người bà nặng công nuôi nấng, vỗ về thương yêu như bài Đò Lèn, thực sự đã đem đến cho người đọc một tình cảm nhân bản sâu sắc.
- Đò Lèn với bao câu thơ xúc động đó đã gợi cho người đọc nhiều xúc cảm về những kỉ niệm tuổi thơ của Nguyễn Duy bên người bà thân thiết, giữa quê hương êm đềm một thời quá khứ..
- Vì thế, những cái tên địa danh thuộc huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa, quê hương của Nguyễn Duy đã được nhà thơ nhắc đến thật nhiều như bao tình trìu mến dành cho mỗi một nơi: nào là cống Na, chợ Bình Lâm, chùa Trần, đền Cây Thị, đền Sòng, Đồng Quan, Ba Trại… Tất cả hiện lên để gắn với kỉ niệm ấu thơ day dứt lòng người.
- Cái "thuở nhỏ của "tôi".
- được Nguyễn Duy nhớ kỹ đến từng cử chỉ của con trẻ nghịch ngợm: đi câu cá ở cống Na, níu váy bà vì ngơ ngác giữa chợ Bình Lâm: sợ lạc mất người bà thân thiết hay cái gì cũng lạ lẫm đối với chú bé sớm thiếu thốn tình thương vỗ về? Rồi cùng bạn nhỏ "tôi".
- cũng được "cái tôi".
- Nguyễn Duy nhớ đến trong kí ức long lanh giọt nước mắt ngậm ngùi..
- và cả sắc màu của đời sống tâm linh lại bỗng trở thành rõ nét, rõ hình trong nỗi nhớ của Nguyễn Duy.
- Người bà của "tôi".
- qua suốt những nơi ở quê "tôi".
- Hình tượng người bà vì thế đã có sức ám ảnh, cuốn hút nhà thơ và cả những ai từng có một người bà, người mẹ, người chị lam lũ suốt bốn mùa như thế.
- Bà của "tôi".
- "tôi".
- thì "bà tôi".
- vẫn cứ mãi là hình ảnh thánh thiện đến trong trẻo ở trong.
- "tôi".
- trong quá khứ có ý nghĩa gì đâu! Vì với tôi, đứa cháu bé bỏng hồi nào của bà, nay dù có lớn khôn thì hình ảnh trong veo ấy vẫn còn đó quyện lẫn mùi "thơm huệ trắng, hương trầm".
- Bước chân vững vàng hôm nay của Nguyễn Duy qua mọi nẻo đường cuộc sống luôn chập chờn êm đềm quá khứ thần tiên về "bà tôi"..
- của "tôi".
- của "bà tôi".
- Bà ơi, dù nhà, đền Sòng, chùa chiền và cả Thánh, Phật có bay đi hết, nhưng vẫn còn đây một bà Tiên đức độ giữa cuộc đời của cháu phải không? Bà Tiên ấy đã tiếp thêm sức mạnh đến vô tận cho cuộc đời một Nguyễn Duy luôn vươn tới mãi..
- Dù đó là một Nguyễn Duy:.
- Khi tôi biết thương bà tôi đã muộn Bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi.
- Bài thơ Đò Lèn kết thúc bằng nỗi nhớ, sự ân hận muộn màng của cháu là "tôi".
- Bởi ai đã hiểu hết sự hi sinh của những người bà, người mẹ như Nguyễn Duy thì người đó chính là người trưởng thành nhất và người đó luôn có trái tim nhân ái, nồng ấm nhất giữa trần gian phàm tục này.