« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế về khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới và một số khuyến nghị cho Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ KHAI THÁC, BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC SÔNG XUYÊN BIÊN GIỚI VÀ MỘT SỐ.
- Nguồn pháp luật quốc tế về khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới.
- Các nguyên tắc trong hệ thống pháp luật quốc tế về khai thác và bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới.
- Nguyên tắc tự do giao thông trên sông xuyên biên giới.
- Nguyên tắc sử dụng công bằng và hợp lý các nguồn nước xuyên biên giới.
- Nguyên tắc bảo vệ và bảo tồn hệ sinh thái các nguồn nước xuyên biên giới.
- QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC SÔNG XUYÊN BIÊN GIỚI.
- Quy định về khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới trong các điều ước quốc tế.
- Các thiết chế quốc tế đảm bảo và giải quyết các vấn đề về khai thác và bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới.
- Vấn đề chủ quyền quốc gia trong thực thi các điều ước quốc tế về nguồn nước sông xuyên biên giới.
- Các nguồn nước sông xuyên biên giới ở Việt Nam.
- Các điều ước quốc tế về khai thác và bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới mà Việt Nam là thành viên.
- So sánh các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về khai thác và bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới.
- Chính sách, pháp luật Việt Nam về khai thác và bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới.
- Thực trạng về khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới ở Việt Nam.
- Thực trạng các lưu vực sông xuyên biên giới ở Việt Nam.
- Nguyễn Trường Giang (2010), Luật về sử dụng các nguồn nước xuyên biên giới, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
- Thu Hương (2014), Quản lý nguồn nước xuyên biên giới còn nhiều thách thức, Cục quản lý tài ngyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Minh Trang (2018), Đảm bảo an ninh nguồn nước xuyên biên giới tại lưu vực sông Mê Công, Báo Tài nguyên và Môi trường..
- Nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới cho Việt Nam..
- Tổng hợp, làm rõ các điều ước quốc tế, đặc biệt là những điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và các thiết chế quốc tế về khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới..
- Đánh giá thực trạng chính sách pháp luật và quản lý nhà nước ở Việt Nam về khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới..
- Đề xuất một số khuyến nghị về khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới cho Việt Nam..
- luật quốc tế và Việt Nam liên quan đến khai thác và bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới..
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các tài liệu liên quan đến khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới..
- Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật quốc tế về khai thác, bảo vệ nguồn nước sông của một số lưu vực sông xuyên biên giới lớn trên thế giới và ở Việt Nam là lưu vực sông Mê Công..
- Về thời gian: Luận văn hệ thống hóa, phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật quốc tế và Việt Nam về khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới từ trước đến nay..
- Một số vấn đề lý luận pháp luật về khai thác và bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới.
- Quy định của pháp luật quốc tế về khai thác và bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới.
- Đề xuất một số khuyến nghị về khai thác và bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới cho Việt Nam.
- “các nguồn nước xuyên biên giới là các dòng sông xuyên biên giới chảy qua lãnh thổ của hai hay nhiều quốc gia”.
- Theo Quy tắc này thì khái niệm nguồn nước xuyên biên giới rộng hơn trước kia, nó bao gồm toàn.
- bộ dòng chính, dòng nhánh, hồ, kênh đào, nước ngầm trong cả lưu vực của một nguồn nước xuyên biên giới.
- Quy tắc Helsinki đã xem xét lại cơ bản khái niệm nguồn nước xuyên biên giới và lưu vực sông xuyên biên giới.
- Có thể thấy, hiện nay, khái niệm nguồn nước xuyên biên giới chưa được sử dụng một cách thống nhất trong các văn bản pháp lý quốc tế cũng như ở Việt Nam.
- Ngoài ra, các thuật ngữ “nguồn nước quốc tế”,.
- Nguồn pháp luật quốc tế về khai thác, bảo vệ nguồn nƣớc sông xuyên biên giới.
- Trước kia, các dòng sông xuyên biên giới (tiếp giáp giữa các quốc gia).
- Các quy định của pháp luật quốc tế có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh mọi mối quan hệ giữa các quốc gia trong nhiều lĩnh vực, trong đó bao gồm việc khai thác và bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới.
- Ngoài ra, các quốc gia chung nguồn nước phải tham gia về sử dụng, phát triển và bảo vệ nguồn nước xuyên biên giới một cách công bằng và hợp lý.
- (6) Dân số phụ thuộc nguồn nước của lưu vực của mỗi quốc gia trong lưu vực;.
- (9) Tránh lãng phí trong sử dụng nguồn nước của lưu vực;.
- (2) Nhu cầu về kinh tế, xã hội của các quốc gia chung nguồn nước có liên quan;.
- Đây được coi là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của luật pháp quốc tế về sử dụng các nguồn nước xuyên biên giới vào các mục đích phi giao thông thủy.
- Tại Điều 7 Công ước New York 1997 có quy định rằng: các quốc gia chung nguồn nước trong quá trình sử dụng nguồn nước xuyên biên.
- Theo Công ước New York 1997 thì các quốc gia chung nguồn nước cần phải tiến hành các biện pháp cần thiết để bảo vệ và giữ gìn các hệ sinh thái của các nguồn nước xuyên biên giới.
- Đến thế kỷ 19, khái niệm nguồn nước xuyên biên giới bao gồm sông và hồ quốc tế có thể giao thông được.
- Các nguyên tắc của luật pháp quốc tế điều chỉnh hoạt động của các quốc gia trong việc sử dụng các nguồn nước xuyên biên giới.
- Các điều ước quốc tế sẽ không giúp ngăn ngừa tất cả các xung đột giữa các quốc gia chia sẻ nguồn nước.
- quyền quốc gia trong việc thực thi các điều ước quốc tế về nguồn nước xuyên biên giới..
- Quy định về khai thác, bảo vệ nguồn nƣớc sông xuyên biên giới trong các điều ƣớc quốc tế.
- Quy tắc Helsinki (Hội luật quốc tế, 1966) về các loại hình sử dụng nguồn nước sông xuyên biên giới.
- Công ước về bảo vệ và sử dụng các nguồn nước xuyên biên giới và các hồ quốc tế (Công ước Helsinki 1992, UNECE).
- Công ước hiện có 40 thành viên - gần như toàn bộ các quốc gia chia sẻ nguồn nước xuyên biên giới tại khu vực UNECE.
- Nghĩa vụ thiết lập các chương trình giám sát điều kiện của các nguồn nước xuyên biên giới (Điều 4), nghĩa vụ hợp tác trong nghiên cứu và phát triển các kỹ thuật hiệu quả nhằm ngăn chặn, kiểm soát và giảm thiểu tác động xuyên biên giới (Điều 5).
- Việc thông qua Công ước 1997 là một bước tiến lớn trong luật về nguồn nước xuyên biên giới.
- Đây cũng là điểm tiến bộ hơn của Hiệp định so với các điều ước quốc tế khác liên quan đến khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới.
- Đánh giá hệ thống pháp luật hiện hành về nguồn nước sông xuyên biên.
- quốc tế.
- Năm 1992, các quốc gia thành viên UNECE đã thông qua Công ước về bảo vệ và sử dụng các nguồn nước xuyên biên giới và các hồ quốc tế (Công ước Helsinki 1992) và Công ước chính thức có hiệu lực vào năm 1996..
- Các quốc gia ở thượng lưu các nguồn nước xuyên biên giới cho rằng, nước ở hệ thống sông xuyên biên giới chảy qua lãnh thổ của mình là thuộc chủ quyền của họ.
- sử dụng trọn vẹn nước ở các nguồn nước sông xuyên biên giới và các quốc gia ở thượng lưu sông phải tôn trọng quyền đó của họ.
- Sự xung đột về lợi ích giữa các quốc gia cùng chia sẻ các nguồn nước xuyên biên giới tất yếu dẫn đến cuộc tranh chấp về sử dụng nước.
- Một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất của pháp luật quốc tế về nguồn nước xuyên biên giới là “sử dụng công bằng các nguồn nước xuyên biên giới”.
- Tuyên bố chính sách: luật quốc tế yêu cầu các quốc gia phải hợp tác trong lĩnh vực nguồn nước xuyên biên giới.
- Nâng cao nhận thức về hợp tác quản lý, sử dụng nguồn nước xuyên biên giới.
- xuyên biên giới.
- Trong khi đó, số lượng các lưu vực sông xuyên biên giới chưa thiết lập khuôn khổ hợp tác quản lý nguồn nước xuyên biên giới là rất lớn (158 trên tổng số 263 lưu vực sông).
- Các nguồn nƣớc sông xuyên biên giới ở Việt Nam.
- khoảng 30% nguồn nước sông Mã.
- 22% nguồn nước sông Cả từ Lào.
- 17% nguồn nước sông Đồng Nai từ Campuchia..
- Công ước New York năm 1997 của Liên hợp quốc về Luật sử dụng các nguồn nước xuyên biên giới vào các mục đích phi giao thông.
- Công ước New York 1997 là tập hợp các quy định có hiệu lực cao nhất, được trích dẫn nhiều nhất, điều chỉnh việc sử dụng và bảo vệ các nguồn nước xuyên biên giới.
- ngăn ngừa gây hại nghiêm trọng cho các quốc gia ven nguồn nước.
- Mục tiêu của công ước là nhằm quản lý một cách toàn diện các nguồn nước xuyên biên giới như sông Mê Công, bao gồm việc chia sẻ công bằng nguồn lợi cho các quốc gia ở phía hạ nguồn.
- xây dựng cơ chế quản lý, khai thác, sử dụng nguồn nước xuyên biên giới.
- chủ động hợp tác với các nước và các tổ chức quốc tế trong việc bảo vệ nguồn nước xuyên quốc gia.
- Luật Tài nguyên nước 2012 có một số quy định liên quan đến khai thác, bảo vệ nguồn nước xuyên biên giới, cụ thể như sau [15]:.
- hại do nước gây ra, hợp tác quốc tế và giải quyết tranh chấp về nguồn nước xuyên biên giới (Điều 66):.
- Bảo đảm công bằng, hợp lý và phát triển bền vững trong khai thác, sử dụng nguồn nước xuyên biên giới;.
- Về trách nhiệm bảo vệ quyền và lợi ích của Việt Nam đối với nguồn nước xuyên biên giới được quy định trong Luật Tài nguyên nước 2012 như sau (Điều 67):.
- Nhà nước Việt Nam khuyến khích, hợp tác trao đổi các thông tin có liên quan đến nguồn nước xuyên biên giới.
- phối hợp nghiên cứu và lập quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước xuyên biên giới.
- tạo thuận lợi cho việc quản lý và thực hiện các dự án liên quan đến nguồn nước xuyên biên giới..
- Mọi tranh chấp, bất đồng về chủ quyền trong việc điều tra cơ bản, bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước xuyên biên giới.
- thực hiện các cam kết về nguồn nước xuyên biên giới trong lưu vực sông mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập (Điều 5)..
- Thực trạng về khai thác, bảo vệ nguồn nƣớc sông xuyên biên giới ở Việt Nam.
- Việt Nam nên đề xuất tham gia và vận động các quốc gia chung nguồn nước sông xuyên biên giới tham gia Công ước Espoo 1991 về đánh giá tác động môi trường trong bối cảnh xuyên biên giới.
- Việt Nam nên chủ động tham gia và vận động các quốc gia có chung nguồn nước tham gia vào các công ước quốc tế liên quan đến nguồn nước sông xuyên biên giới..
- Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận pháp luật về khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới.
- Thứ nhất, khái niệm “nguồn nước xuyên biên giới” còn gây tranh cãi và chưa được thống nhất ở tất cả các quốc gia trên thế giới.
- Mỗi khu vực, mỗi công ước, mỗi quốc gia có những quan điểm khác nhau về nguồn nước xuyên biên giới.
- “Nguồn nước sông xuyên biên giới”, “nguồn nước liên quốc gia”,.
- Theo Công ước này, nguồn nước xuyên biên giới là nguồn nước mà các phần của nó nằm trên lãnh thổ của các quốc gia khác nhau..
- Thứ hai, pháp luật quốc tế về khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới có hai loại nguồn chính là tập quán quốc tế và điều ước quốc tế..
- chủ động tham gia và vận động các quốc gia có chung nguồn nước tham gia vào các công ước quốc tế liên quan đến nguồn nước sông xuyên biên giới..
- Công ước Helsinki 1992 về bảo vệ và sử dụng các nguồn nước xuyên biên giới và các hồ quốc tế;.
- Công ước New York 1997 về Luật sử dụng các nguồn nước xuyên biên giới cho các mục đích phi giao thông thủy;.
- Minh Trang (2018), Đảm bảo an ninh nguồn nước xuyên biên giới tại lưu vực sông Mê Công, Báo điện tử Tài nguyên và Môi trường;

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt