« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi Chuyên Đại học Vinh lần 4 môn Vật lý


Tóm tắt Xem thử

- Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ λ1 = 10 m đến λ2 = 40 m.
- Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ = 20 m thì góc xoay của bản tụ là A.
- Nếu cho vòng dây quay đều xung quanh trục này với tốc độ góc không đổi.
- thì cường độ dòng điện cực đại trong vòng dây là: A.
- Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình.
- Biết cơ năng dao động là.
- Tần số góc của dao động là A.
- không có vị trí hai vân tối trùng nhau..
- không có vị trí vân giao thoa.
- không có vị trí hai vân sáng trùng nhau..
- không có vị trí vân sáng trùng vân tối.
- Câu 10: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A.
- đặc tính của mạch điện và tần số của dòng điện xoay chiều..
- điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
- cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch..
- cách chọn gốc thời gian để tính pha ban đầu.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp.
- Câu 13: Đặt điện áp.
- vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện.
- thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là.
- Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm,.
- một điện áp.
- thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại.
- Câu 15: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A, B cách nhau một khoảng a dao động với phương trình lần lượt là.
- dao động với biên độ là A.
- Sóng âm truyền trong nước với tốc độ lớn hơn trong không khí.
- Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng tăng.
- Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính chất của môi trường và nhiệt độ.
- Tốc độ truyền âm trong không khí xấp xỉ bằng tốc độ truyền âm trong chân không.
- Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm.
- dòng điện không đổi trong ống dây xác định.
- Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều.
- thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC (cuộn dây thuần cảm).
- thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt là.
- thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây bằng A.
- Câu 24: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
- Chu kỳ dao động của M gấp 5 lần chu kỳ dao động của N.
- Quãng đường đi được của N trong khoảng thời gian đó bằng A.
- Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai? Đối với dao động tắt dần thì A.
- cơ năng giảm dần theo thời gian..
- tần số giảm dần theo thời gian.
- ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
- biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
- Câu 26: Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì A.
- Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiều đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện.
- Nếu hoán đổi vị trí hai tấm kim loại cho nhau thì có thể cả hai trường hợp đều không có dòng điện.
- Câu 28: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc O.
- Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm.
- Tốc độ ban đầu của vật bằng.
- tạo ra dòng điện trong chân không.
- Câu 31: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s.
- Tại thời điểm t =1,5s vật qua vị trí có li độ.
- Phương trình dao động của vật là: A..
- Câu 32: Laze A có bước sóng 400 nm với công suất 0,6 W.
- Laze B có bước sóng λ với công suất 0,2W.
- Bước sóng trên dây là A.
- Câu 34: Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất? A.
- Tia Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện, vôn kế nhiệt mắc vào hai đầu cuộn dây.
- Nếu nối tắt tụ điện thì số chỉ vôn kế tăng 3 lần và cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp vuông pha với nhau.
- Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc.
- rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà.
- Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc với.
- Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là A.
- mắc nối tiếp với đoạn mạch X rồi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng.
- tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 0,3 A và dòng điện chậm pha 300 so với điện áp hai đầu mạch.
- Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là A.
- tăng điện áp đầu đường dây truyền tải..
- k = 40N/m, vật được kéo tới vị trí lò xo dãn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.
- Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian khi thả vật.
- Sau khoảng thời gian.
- Câu 42: Một mạch dao động LC, với cuộn cảm thuần.
- thì dòng điện trong mạch có cường độ.
- Chu kỳ dao động riêng của mạch bằng A.
- Câu 45: Đặt điện áp.
- vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), M là điểm nối giữa R và L.
- Điện áp tức thời của đoạn mạch AM(chứa R) và MB(chứa L và C) tại thời điểm.
- Giá trị của.
- được giữ ở vị trí lò xo bị nén.
- tại vị trí cân bằng O của.
- Vào thời điểm t, tốc độ dao động của phần tử M là.
- thì tốc độ dao động của phần tử N là A.
- Câu 50: Đặt điện áp.
- vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự RLC, cuộn dây không thuần cảm.
- Biết điện áp hiệu dụng trên R là.
- Điện áp của đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ sớm pha hơn điện áp toàn mạch là.
- Độ lệch pha giữa điện áp của toàn mạch và dòng điện là A.
- Câu 51: Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng.
- Trong khoảng thời gian Δt đó bánh đà quay được một góc là A.
- Câu 55: Đặt điện áp.
- vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với một tụ điện.
- và điện áp giữa hai bản tụ lệch pha.
- so với điện áp hai đầu mạch điện.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ bằng A.
- Câu 56: Một mạch dao động điện từ lý tưởng LC và đang duy trì một dao động điện, với dòng điện có biểu thức.
- Muốn dùng mạch dao động này để thu sóng điện từ thì sóng đó thuộc dải A.
- vị trí trục quay của vật.
- tốc độ góc của vật.
- là sự truyền pha của dao động..
- Câu 59: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm, lấy.
- Kéo vật xuống phía dưới vị trí cân bằng 1cm rồi thả nhẹ cho vật dao động, gia tốc của vật lúc vừa mới thả là A