« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?.
- Bài 20.1 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?.
- Bài 20.2 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?.
- Nhiệt độ của vật.
- Bài 20.3 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh do các phân tử chuyển động nhanh hơn..
- Bài 20.4 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa do các phân tử chuyển động không ngừng..
- Bài 20.5 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Tại sao có hiện tượng trên? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại sao?.
- Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách..
- Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao..
- Bài 20.6 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Do hiện tượng khuếch tán, nên các phân tử phênolphtalêin có thể đi lên miệng ống nghiệm và tác dụng với amôniác tẩm ở bông..
- Bài 20.7 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?.
- Chuyển động không ngừng..
- Giữa chúng có khoảng cách,.
- Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm D.
- Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao..
- Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm Bài 20.8 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Trong thí nghiệm của Bơ-rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì:.
- Giữa chúng có khoảng cách B.
- Chúng là các phân tử.
- Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng mọi phía..
- Bài 20.9 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra hay chậm phụ thuộc vào A.
- Nhiệt độ chất lỏng.
- Bài 20.10 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí?.
- Chuyển động không ngừng.
- Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp C.
- Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao D.
- Chuyển động không hỗn độn.
- Bài 20.11 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Đối với không khí trong một lớp học thì nhiệt độ tăng A.
- Kích thước các phân tử không khí tăng.
- Vận tốc các phân tử không khí tăng C.
- Vận tốc các phân tử không khí tăng Bài 20.12 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Vật rắn có hình dạng xác định vì phân tử cấu tạo nên vật rắn:.
- Không chuyển động B.
- Chuyển động quanh một vị trí xác định Giải.
- Chuyển động quanh một vị trí xác định Bài 20.13 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Khi tăng nhiệt độ của khí đựng trong một bình kín làm bằng inva (một chất hầu như không nở vì nhiệt) thì:.
- Khoảng cách giữa các phân tử khí tăng B.
- Khoảng cách giữa các phân tử khí giảm C.
- Vận tốc của các phân tử khí tăng.
- Vận tôc của các phân tử khí giảm Giải.
- Vận tốc của các phân tử khí tăng Bài 20.14 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Hiện tượng khuếch tán xảy ra chỉ vì.
- Giữa các phân tử có khoảng cách B.
- Các phân tử chuyển động không ngừng.
- Các phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách..
- Bài 20.15 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Tại sao?.
- Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vần thấy ngọt..
- Bài 20.16 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Do các phân tử đồng và nhôm khuếch tán vào nhau..
- Bài 20.17 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Trò chơi ô chữ (H.20.2).
- Tên một tính chất của chuyển động của các nguyên tử, phân tử..
- Các phân tử các chất này chuyển động hoàn toàn hỗn độn về mọi p 4.
- Nhờ có cái này mà phân tử các chất có thể khuếch tán vào nhau.
- Hiện tượng này xảy ra được là nhờ các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.
- Không ngừng 3.
- Khoảng cách 5.
- Khuếch tán.
- Nguyên tử phân tử Hàng dọc: Phân tử.
- Bài 20.18 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Khi bị đun nóng các phân tử khí chuyển động nhanh lên, va chạm vào thành bình nhiều hơn và mạnh hơn, nên áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tăng..
- Bài 20.19 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.
- Trong một cuốn SGK Vật lí, người ta đã dùng hình vẽ 20.3 để minh họa cho hiện tượng khuếch tán..
- Các phân tử đồng sun-phát được ví như những con dê còn các phân tử nước được ví như những con cừu.
- Mới đầu chúng ở hai chuồng khác nhau, nhưng sau một thời gian, chúng hòa lẫn với nhau giống như các phân tử đồng sun-phát mới đầu ở dưới còn các phân tử nước mới đầu ở trên, nhưng sau một thời gian chúng đã hòa lẫn vào nhau.
- a) Các con vật trên có những đặc điểm gì giống các phân tử đế được ví như các phân tử?.
- b) Có thể coi các con vật trên đúng là các phân tử không? Tại sao?.
- c) Có thể dùng hình ảnh trên để khẳng định là giữa các phân tử có khoảng cách và các phân tử luôn chuyến động không? Tại sao?.
- a) Giữa các con vật có khoảng cách và chúng chuyến động không ngừng về mọi phía giống như các phân tử..
- b) Không, vì kích thước của các con vật vô cùng lớn so với kích thước của phân tử..
- c) Hình ảnh này chỉ dùng để minh họa cho hiện tượng khuếch tán, không thể dùng để khẳng định giữa các phân tử có khoảng cách và các phân tử chuyển động không ngừng.