« Home « Kết quả tìm kiếm

LUẬT Di sẢN VĂN HÓA


Tóm tắt Xem thử

- Luật Di sản văn hóa gồm 7 chương, 74 điều, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-1-2002.
- Ðể tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm của nhân dân trong việc tham gia bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Luật này quy định về di sản văn hóa.
- Ðiều 2 Luật này quy định về các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- xác định quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hóa ở nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
- Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
- Ðiều 5 Nhà nước thống nhất quản lý di sản văn hóa thuộc sở hữu toàn dân.
- Mọi di sản văn hóa trên lãnh thổ Việt Nam, có xuất xứ ở trong nước hoặc từ nước ngoài, thuộc các hình thức sở hữu, đều được bảo vệ và phát huy giá trị.
- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa.
- Chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Nhà nước đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Ðiều 12 Di sản văn hóa Việt Nam được sử dụng nhằm mục đích: 1.
- Phát huy giá trị di sản văn hóa vì lợi ích của toàn xã hội.
- Góp phần sáng tạo những giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam và mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế.
- Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa.
- Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa.
- Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
- Sở hữu hợp pháp di sản văn hóa.
- Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa.
- Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Ngăn chặn hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lý kịp thời những hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hóa.
- Ðiều 15 Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu di sản văn hóa có các quyền và nghĩa vụ sau đây: 1.
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- thông báo kịp thời cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp di sản văn hóa có nguy cơ bị làm sai lệch giá trị, bị hủy hoại, bị mất.
- Gửi sưu tập di sản văn hóa phi vật thể, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vào bảo tàng nhà nước hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp không đủ điều kiện và khả năng bảo vệ và phát huy giá trị.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hóa.
- Ðiều 16 Tổ chức, cá nhân quản lý trực tiếp di sản văn hóa có các quyền và nghĩa vụ sau đây: 1.
- Bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa.
- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại di sản văn hóa.
- Thông báo kịp thời cho chủ sở hữu hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất khi di sản văn hóa bị mất hoặc có nguy cơ bị hủy hoại.
- Ðiều 18 CHỦ TỊCH ỦY ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là CHỦ TỊCH ỦY ban Nhân dân cấp tỉnh) chỉ đạo việc tổ chức lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể ở địa phương để bảo vệ và phát huy giá trị.
- Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin quy định thủ tục lập hồ sơ khoa học về các di sản văn hóa phi vật thể.
- Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ phải có ý kiến thẩm định bằng văn bản của Hội đồng di sản văn hóa quốc gia.
- Ðiều 20 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, ngăn chặn nguy cơ làm sai lệch, bị mai một hoặc thất truyền.
- Ðiều 25 Nhà nước tạo điều kiện duy trì và phát huy giá trị văn hóa của các lễ hội truyền thống.
- Ðiều 27 Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài được tiến hành nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- CHƯƠNG IV BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Mục 1 Di tích lịch sử - Văn hóa - Danh lam - Thắng cảnh Ðiều 28 1.
- b) Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin quyết định xếp hạng di tích quốc gia.
- Chủ tịch ủy ban Nhân dân cấp tỉnh lập hồ sơ di tích trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin quyết định xếp hạng di tích quốc gia.
- Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin lập hồ sơ di tích trình Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
- Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin ban hành quy chế về bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích.
- Khi phê duyệt dự án bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích phải có ý kiến thẩm định bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa - thông tin.
- Trong quá trình cải tạo, xây dựng công trình mà thấy có khả năng có di tích hoặc di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thì chủ dự án phải tạm ngừng thi công và thông báo kịp thời cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa - thông tin.
- Khi nhận được thông báo, cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa - thông tin phải có biện pháp xử lý kịp thời để bảo đảm tiến độ xây dựng.
- Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin ban hành quy chế về thăm dò, khai quật khảo cổ.
- c) Ðược tổ chức xin phép thăm dò, khai quật khảo cổ đề nghị bằng văn bản với Bộ Văn hóa - Thông tin.
- Bảo tàng cấp tỉnh có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý và báo cáo Bộ Văn hóa - Thông tin.
- Căn cứ vào giá trị và yêu cầu bảo quản di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia quy định tại khoản 1 Ðiều này, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin quyết định giao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia đó cho bảo tàng nhà nước có chức năng thích hợp.
- Bảo vật quốc gia phải được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa - thông tin.
- Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đăng ký di vật, cổ vật thuộc sở hữu của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa - thông tin.
- Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin quy định cụ thể thủ tục đăng ký di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
- Việc mang di vật, cổ vật ra nước ngoài phải có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa - thông tin.
- quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin cho phép đưa di vật, cổ vật ra nước ngoài.
- Có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa - thông tin.
- Nghiên cứu khoa học về di sản văn hóa.
- Tổ chức phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ lợi ích của toàn xã hội.
- Ðiều 52 Di sản văn hóa có trong nhà truyền thống, nhà lưu niệm phải được bảo vệ và phát huy giá trị theo quy định của Luật này.
- Khi cần thiết, cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa - thông tin có thể thỏa thuận với chủ sở hữu về việc sử dụng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia để phục vụ cho công tác nghiên cứu hoặc trưng bày tại các bảo tàng nhà nước.
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa.
- Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa.
- đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về di sản văn hóa.
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Tổ chức, chỉ đạo khen thưởng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Tổ chức và quản lý hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về di sản văn hóa.
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về di sản văn hóa.
- Bộ Văn hóa - Thông tin chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về di sản văn hóa.
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lý nhà nước về di sản văn hóa theo phân công của Chính phủ.
- Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc phối hợp với Bộ Văn hóa - Thông tin để thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về di sản văn hóa.
- Ðiều 56 Hội đồng di sản văn hóa quốc gia là hội đồng tư vấn của Thủ tướng Chính phủ về di sản văn hóa.
- Thủ tướng Chính phủ quy định tổ chức và hoạt động của Hội đồng di sản văn hóa quốc gia.
- Nhà nước khuyến khích việc xã hội hóa hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Ðiều 58 Nguồn tài chính để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa bao gồm: 1.
- Các khoản thu từ hoạt động sử dụng và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Ðiều 59 Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt, bảo tàng quốc gia, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử cách mạng và di sản văn hóa phi vật thể có giá trị tiêu biểu.
- Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Việc đóng góp, tài trợ cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa được xem xét ghi nhận bằng các hình thức thích hợp.
- Ðiều 62 Nguồn tài chính dành cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phải được quản lý, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.
- góp phần phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.
- Ðiều 64 Nhà nước khuyến khích người Việt Nam định cư ở nước ngoài và tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam theo quy định của pháp luật.
- Ðiều 65 Nội dung hợp tác quốc tế về di sản văn hóa bao gồm: 1.
- Xây dựng và thực hiện chương trình, dự án hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Tham gia các tổ chức và điều ước quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Trao đổi các cuộc triển lãm về di sản văn hóa.
- Hợp tác trong việc bảo hộ di sản văn hóa của Việt Nam ở nước ngoài.
- Ðào tạo, bồi dưỡng, trao đổi thông tin và kinh nghiệm trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về di sản văn hóa.
- Thanh tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền đối với các hành vi vi phạm pháp luật về di sản văn hóa.
- Tiếp nhận và kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về di sản văn hóa.
- Kiến nghị các biện pháp để bảo đảm thi hành pháp luật về di sản văn hóa.
- Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc thi hành pháp luật về di sản văn hóa.
- Cá nhân có quyền tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về di sản văn hóa với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.
- CHƯƠNG VI KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Ðiều 69 Tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
- di sản văn hóa đó bị Nhà nước thu hồi