« Home « Kết quả tìm kiếm

năng lực cạnh tranh các ngân hàng thương mại


Tóm tắt Xem thử

- Bởi lẽ với tư cách là một hiện tượng xã hội riêng có của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh xuất hiện ở mọi lĩnh vực, mọi công đoạn của quá trình Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 2 kinh doanh và gắn liền với bất cứ chủ thể nào đang hoạt động trên thị trường.
- Từ những yêu cầu trên, có thể đưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau: năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 3 sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững.
- 1.1.3 Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại Đối với lĩnh vực ngân hàng, tài chính, năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại có thể được tóm tắt lại như sau: “Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần.
- Mức độ an toàn vốn thể hiện số vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 4 1.2.1.2 Khả năng sinh lời Các nhà đầu tư, các cổ đông và các nhà quản lý tài chính đặc biệt chú ý tới khả năng sinh lãi của các công ty.Việc phân tích lợi nhuận có thể bắt đầu bằng việc nghiên cứu cách thức một công ty sử dụng cơ cấu vốn.Các nhà quản lý giỏi sử dụng có hiệu quả tài sản của mình.
- Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp và để có thể lượng hoá được trong công tác kế hoạch hoá ở nước ta được quy định là một bộ phận của dân số, bao gồm những người Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 5 trong độ tuổi lao động có khả năng lao động theo quy định của Bộ luật lao động Việt Nam (nam đủ 15 đến hết 60 tuổi, nữ đủ 15 đến hết 55 tuổi).
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 6 1.3 Các nhân tố bên ngoài ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của các ngân hang thƣơng mại.
- Sự phát triển của nền kinh tế trong nước và quốc tế có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại.
- Sản xuất, kinh doanh, thương mại và dịch vụ ngày càng tăng sẽ tác động đến khả năng thu hút tiền gửi, khả năng cho vay đầu tư và phát triển các dịch vụ ngân hàng của ngân hàng thương mại.
- Ngân hàng là một ngành chứa nhiều rủi ro.
- Và ngược lại, sự bất ổn về kinh tế có thể tạo ra sự d dặt , co cụm của những nỗ lực đầu tư của các doanh nghiệp nói chung và của các ngân hàng thương mại nói riêng.
- Trong điều kiện hội nhập, có nhiều ngân hàng quốc tế vào đầu tư và ngược lại các ngân hàng thương mại mở rộng phạm vi kinh doanh ra thị trường quốc tế.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 7 1.3.3 Hệ thống luật pháp.
- Hệ thống luật pháp trước hết tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh và cạnh tranh của các ngân hàng thương mại.
- Hệ thống luật pháp tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và cạnh tranh của ngân hàng mại.
- Ngoài ra, những quy định của luật cũng tác động đến khả năng tham gia cạnh tranh của các chủ thể trên thị trường tài chính, gia tăng hay kìm hãm khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên thị trường quốc tế 1.3.4 Đặc điểm văn hóa xã hội.
- Trước hết, những đặc điểm xã hội ảnh hưởng cầu đối với các dịch vụ ngân hàng như lòng tin của dân chúng.
- trình độ dân trí và khả năng hiểu biết về các dịch của ngân hàng.
- Một xã hội coi trọng việc học tập và r n luyện cũng mang lại thuận lợi đối với ngành ngân hàng.
- Cuộc cách mạng công nghệ đang diễn ra như vũ bão trên toàn thế giới, công nghệ quyết định đến sự thành công của một doanh nghiệp nói chung và một ngân hàng nói Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 8 riêng, nếu ngân hàng có công nghệ lạc hậu hơn đối thủ cạnh tranh thì sớm muộn cũng bị đối thủ cạnh tranh đánh bật ra khỏi thị trường.
- 1.3.6 Vai trò của Nhà nƣớc và Ngân hàng trung ƣơng.
- Nhà nước tác động đến sự phát triển của các ngân hàng trước hết với vai trò của người quản lý và giám sát của toàn hệ thống thông qua vai trò của ngân hàng Nhà nước.
- Hạ 1% trần huy động và một số lãi suất chủ chốt tại thời điểm này là quyết định cẩn trọng và đúng hướng của Ngân hàng Nhà nước.Việc giảm lãi suất lần này đã được Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 9 thông báo trước và có sự chuẩn bị tâm lý cho thị trường nên sẽ không gây xáo trộn.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 10 Về chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài tại Việt Nam: Việt Nam cam kết cho ph p các ngân hàng thương mại nước ngoài được thành lập chi nhánh tại Việt Nam với điều kiện: ngân hàng mẹ có tổng tài sản trên 20 tỷ đo la M vào cuối năm liền trước thời điểm nộp đơn xin lập chi nhánh ở Việt Nam.
- Lãi suất liên ngân hàng từ Qua đêm, kỳ hạn 1 tuần- 1 tháng đều từ thấp tới cao.
- Sau quyết định chính thức của NHNN chỉ cho phép tổ chức tín dụng huy động chứng chỉ vàng ngắn hạn (kết thúc vào 1/5/2012) Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 11 phục vụ cân đối lại số vốn bằng vàng đã chuyển thành tiền để cho vay trước đó, đồng thời chỉ được cho vay vàng phục vụ gia công, chế tác trang sức, thị trường vàng vật chất hầu như chỉ phụ thuộc vào các công ty kinh doanh vàng.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 12 Thứ hai, những khó khăn về thanh khoản đang khiến nhiều ngân hàng điêu đứng.
- Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR của các ngân hàng TM trong nước ở mức khá ổn, trên 9%.
- 2.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam 2.3.1 Năng lực tài chính 2.3.1.1 Về quy mô – số lượng ngân hàng và hệ thống kênh phân phối - Quy mô – số lượng ngân hàng Cuối năm 2010, thị trường Việt Nam có 101 Ngân hàng và chi nhánh NH nước ngoài, bao gồm ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước, ngân hàng nước ngoài (NHNNg) và chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 13 Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam hiện có quá nhiều ngân hàng có qui mô nhỏ, có tốc độ tăng trưởng tài sản và danh mục cho vay phát triển quá nóng.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 14 Biểu đồ 2: Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch và ATM của 12 NH lớn trong 2010 (Nguồn: Tổng hợp từ các Báo cáo thường niên của các NHTM năm Về quy mô và năng lực tài chính - Quy mô vốn chủ sở hữu Mặc dù tổng tài sản tăng trưởng nhanh, qui mô của các NH Việt Nam vẫn nhỏ hơn nhiều so với các nước trong khu vực.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 15 Theo số liệu được công bố, trong những năm qua các NHTM Việt Nam không ngừng nâng cao sức mạnh tài chính của mình.
- Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM Việt Nam (tỷ giá quy đổi USD/VND = 18.932 ngày Năm 2009 Năm 2010 Ngân hàng % Tỷ VND Triệu USD Tỷ VND Triệu USD Agribank Vietinbank BIDV VCB ACB Techcombank Sacombank MB MSB Eximbank Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 16 (Nguồn: Tổng hợp từ các Báo cáo thường niên của các NHTM năm 2010) Qua điều hành, NHNN đã yêu cầu các ngân hàng nâng vốn điều lệ nhiều lần, song so với các ngân hàng quốc tế còn rất thấp.
- Philippines 1.505 (Nguồn: Tổng hợp từ các Báo cáo thường niên của các NHTM năm 2009) So sánh với các NHTM trên thế giới Bảng 3: Quy mô vốn chủ sở hữu của một số NHTM trên thế giới năm 2010 ĐVT: triệu USD Ngân hàng Vốn chủ sở hữu Citigroup 163.47 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 17 HSBC 154.915 JP Morgan Chase 129.215 Standard Chartered Bank 38.865 Deutsche Bank 37.633 Australia And Newzealand 34.155 Bank (Nguồn: Tổng hợp từ các Báo cáo thường niên của các NHNNg năm 2010) tỷ giá quy đổi EUR/USD = 1.3384 ngày 31/12/2010.
- Theo ông Trịnh Quang Anh – Giám đốc trung tâm nghiên cứu kinh tế - Maritime Bank (MSB), nếu chỉ đánh giá CAR của các ngân hàng đạt trên 8% hay 9% là chưa đủ.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 18 Tính đến tháng 6/2011, riêng 5 ngân hàng thương mại nhà nước (2 ngân hàng đã cổ phần nhưng vốn Nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn), đã chiếm 70% thị phần tài chính ngân hàng Việt Nam.
- CAR của một số ngân hàng năm 2010 (ĐVT.
- Chất lượng tài sản có: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 19 Về chất lượng Tài Sản Có, tỷ lệ nợ xấu (non-performing loans, hay NPL) trên tổng dư nợ của những NH chiếm thị phần lớn ở Việt Nam có xu hướng tăng lên, mặc dù đều nằm trong giới hạn cho phép.
- 3 trong số 8 ngân hàng thương mại niêm yết trên TTCK có tỷ lệ nợ xấu từ 2,8% trở lên tính đến hến quý III/2011.
- Số nợ xấu bình quân tính đến ngày 30/9/2011 của toàn hệ thống ngân hàng là 2,5%, cao hơn nhiều so với thế giới (0,4.
- Ngân hàng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Agribank Vietinbank BIDV VCB ACB Techcombank Sacombank MB MSB Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 20 Eximbank Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên của NHTM CP) Biểu đồ 5: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Biểu đồ 6: Tỷ lệ nợ xấu một số NH năm 2010 (Nguồn: VCBS.
- Ngân hàng Agribank Vietinbank BIDV VCB Agribank Năm ROE Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 21 ROA Ngân hàng Techcombank Sacombank MB MSB Eximbank Năm ROE ROA Tính đến tháng 6/2011, Riêng tỷ suất lợi nhuận (ROE) trung bình của các nước trên thế giới khoảng 20%, trong khi ở nước ta, tỷ suất lợi nhuận (ROE) trung bình đặt 16,6%, ngoài ra đa phần các NHTM chỉ đạt dưới 15%.
- Quốc gia ROA ROE Trung Quốc (17 cp Malaysia (12 cp Ấn Độ (37 cp Thái Lan (11 cp Indonesia (26 cp Việt Nam (8 cp Philippines (12 cp Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 22 Pakistan (13 cp Sri Lanka (10 cp Nguồn: Bloomber ngày Về năng lực thị phần Thị phần tín dụng của khối NHTM QD đã sụt giảm đáng kể trong giai đoạn mặc dù vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất.
- Thị phần của khối này tăng nhanh trong những năm gần đây do chiếm lĩnh được từ khối NHTM QD, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 23 chiếm 37,1% thị phần tín dụng của toàn ngành trong năm 2010 với tổng số vốn điều lệ lên tới 151.590 tỷ đồng.
- Tuy nhiên so với các ngân hàng có 100% vốn nước ngoài và các ngân hàng khác trong khu vực thì trình độ và nghiệp vụ của nhân viên ngân hàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn ở mức thấp.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính Về thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam Việc không sử dụng tiền mặt trong lưu thông là một trong những thước đo quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các dịch vụ ngân hàng thương mại, bởi vì để thực hiện các giao dịch điện tử đều phải thông qua hệ thống ngân hàng.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính Tình trạng sử dụng thẻ thanh toán và tín dụng Số lượng máy ATM và POS được trang bị không ngừng tăng lên qua các năm đã tạo điều kiện giảm tải các giao dịch tại các ngân hàng, nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng cá nhân và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
- Đến cuối năm 2011, số lượng thẻ ngân hàng trong cả nước tăng lên trên 42 triệu thẻ (gấp hơn 8 lần so với năm 2006).
- 200%, nhưng tỷ lệ thanh toán hàng hóa dịch vụ bẳng thẻ ngân hàng chỉ đạt chưa đến 5%.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 27 2.3.4 Trình độ quản lý và cơ cấu tổ chức Trình độ quản lý và cơ cấu tổ chức có tầm quan trọng đặc biệt và là chìa khoá để giúp các ngân hàng thực hiện tốt các mục tiêu chiến lược của mình, bảo đảm sự phát triển bền vững.Song, thực tiễn ở Việt Nam thời gian qua đã bộc lộ không ít những hạn chế mà nếu không khắc phục được thì các NHTM Việt Nam sẽ rất khó cạnh tranh trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay.
- Về nguyên tắc HĐQT thực hiện chức năng quản lý Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 28 đối với mọi hoạt động của NHTM, chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn.
- ban hành điều lệ, các cơ chế, qui chế tổ chức và hoạt động của ngân hàng.
- Quản trị nội bộ bao gồm nhiều mảng liên quan từ quản trị nguồn nhân lực, quản trị tài Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 29 chính đến quản trị khách hàng, quản trị rủi ro, quản trị thương hiệu, quản trị thị trường.
- Nói chung là tất cả các hoạt động trong phạm vi nội bộ liên quan đến các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng.
- Vài năm trở lại đây, ngành tài chính ngân hàng được coi là ngành sôi động nhất trong việc xây dựng thương hiệu.
- Các dịch vụ ngân hàng hiện đại chưa phát triển hoặc phát triển nhưng đồng bộ.
- Bên cạnh đó, so với ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam thì nhìn chung, thương hiệu của ngành Ngân hàng thương mại Việt Nam còn mờ nhạt so với thế giới.
- Các NHTM Việt Nam hiểu rõ về thị trƣờng hơn các NHNNg Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 32 Các ngân hàng Vi ệ t Nam hiểu rõ đượ c các đặc tính về kinh doanh, sản xuất, tiêu dùng, thị hiếu, tâm lý, của người Việt Nam.
- Được sự hỗ trợ của World Bank thông qua dự án Hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán, việc ứng dụng công nghệ thông tin ở các ngân hàng thương mại cổ phần ngày càng được chú trọng nâng cao và phát triển.
- đặc biệt là các ngân hàng thương mại Nhà nước.
- Tỷ suất lợi nhuận (ROE) trung bình của các nước trên thế giới khoảng 20%, trong khi ở Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 33 nước ta, đa phần chỉ khoảng dưới 15%.
- Nhìn chung, việc đáp ứng dịch vụ ngân hàng đối với nền kinh tế ở Việt Nam vẫn còn hạn chế bởi các sản phẩm, dịch vụ của hệ thống ngân hàng Việt Nam còn đơn điệu.
- Trong chiến lược phát triển sản phẩm, các ngân hàng thương mại cổ phần trong nước vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực tín dụng.
- Ở Việt Nam hiện nay mạng lưới ATM và sự kết nối thanh toán thẻ qua POS của hệ thống ngân hàng chưa hoàn chỉnh và thống nhất.
- Chỉ có một vài ngân hàng liên kết với nhau trong việc thực hiện giao dịch thẻ, khi Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 34 khách hàng sử dụng thẻ của những ngân hàng này thì thẻ đó mới được chấp nhận thông qua các máy quẹt thẻ lẫn nhau, còn thẻ của các ngân hàng khác thì chỉ được sử dụng thông qua POS của ngân hàng đó.
- đều không ưa chuộng hình thức thanh toán thẻ cho dù các ngân hàng lắp đặt miễn phí thiết bị này.
- Thị trường hiện nay ít có sự phân biệt rõ ràng giữa các ngân hàng yếu kém và ngân hàng nhỏ.
- Do đó, khi các ngân hàng nhỏ thực sự phát huy được thế Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 35 mạnh trong đúng lĩnh vực kinh doanh của mình thay vì đầu tư dàn trải chạy đua phát triển những sản phẩm tương tự nhau như trên thị trường, thì đây chính là cơ hội để khẳng định tên tuổi và trụ vững trong cuộc chiến tái cơ cấu toàn hệ thống của các ngân hàng này.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 36 3.1.4 Thách thức Khả năng tiếp tục giảm trần lãi suất: Theo Nghị quyết của Quốc hội cũng như chủ trương chung của Chính phủ và NHNN, chính sách tiền tệ năm 2012 sẽ tiếp tục được định hướng chặt chẽ nhưng sẽ giảm dần lãi suất để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
- Thêm vào đó, chính sách tiền tệ thận trọng cũng khiến nguồn cung tiền ra thị trường hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến thanh khoản của các ngân hàng.
- Theo đó, các ngân hàng vốn phát triển chủ yếu dựa vào mở rộng tín dụng nhanh sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng có thể giảm đáng kể.
- Bên cạnh đó, từ ngày 1/4/2012, NHNN sẽ chính thức công bố đều đặn 5/12 chỉ tiêu an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng gồm CAR, ROA, ROE, tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ dự nợ trong từng lĩnh Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 37 vực.
- Áp lực phải nâng cao năng lực tài chính: Chủ trương nâng cao năng lực tài chính, hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam đã được khởi động từ Nghị định 141/2006/NĐ-CP khi Chính phủ đặt ra lộ trình tăng vốn pháp định của các ngân hàng lên mức 3.000 tỷ đồng vào năm 2010.
- NHNN cũng đã có sẵn hành lang pháp lý dành cho các hoạt động phá sản, sáp nhập Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 38 ngân hàng thông qua việc ban hành Thông tư 34/2011/TT-NHNN về trình tự, thủ tục thu hồi giấy phép và thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng.
- Theo đó, quy mô vốn điều lệ của ngân hàng mới sẽ tương đương với Eximbank và lớn hơn so với 1 số ngân hàng thương mại cổ phần lớn trong nước như ACB, MB, Sacombank và Techcombank.
- mặc dù rất muốn đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào các dịch vụ của mình, nhưng thực tế là, vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam còn hạn hẹp đã hạn chế khả năng trang bị và ứng dụng các công nghệ hiện đại.
- Nhìn chung, chỉ những ngân hàng lớn mới đủ quyết tâm và tiềm lực để thực hiện việc này.
- 3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc 3.2.1 Năng lực tài chính Đối với NHTM NN - Xác định một tỷ lệ hợp lý lợi nhuận ròng được sử dụng hằng năm để tăng vốn điều lệ trong giai đoạn sắp tới.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 40 Đối với NHTM CP Để nâng cao năng lực tài chính, các ngân hàng nên thực hiện một số biện pháp như: Khẩn trương tăng vốn điều lệ và xử lý dứt điểm nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh và chống rủi ro.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 41 - NHTM phải có chiến lược đúng đắn cho nguồn nhân lực trong tương lai bằng cách đẩy mạnh hơn nữa chương trình liên kết, tài trợ tại các trường đại học và trung tâm đào tạo.
- Phụ lục 1: Một số chỉ tiêu của các NH trong 2010 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 42 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 43 3.2.3 Về công nghệ - Đa dạng hóa, hiện đại hóa các sản phẩm, dịch vụ của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
- Hội nhập quốc tế đã mở ra cơ hội để ngành ngân hàng trao đổi hợp tác, tiếp cận các luồng vốn và trợ giúp k thuật quốc tế cho ngân hàng Việt Nam, góp phần làm cho quản trị của hệ thống ngân hàng Việt Nam phù hợp hơn với trình độ và chuẩn mực quốc Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 44 tế.
- Nâng cao năng lực quản trị nội bộ của các NHTM Năng lực quản trị, đặc biệt là năng lực quản trị nội bộ của ngân hàng là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của ngân hàng.
- Chính vì thế nên có thể nói xây dựng được văn hóa doanh nghiệp chuyên nghiệp là vô cùng cần thiết đối với các ngân hàng nếu muốn nâng cao thương hiệu của mình trong hệ thống ngân hàng.
- Quảng bá thương hiệu: Các ngân hàng thương mại Việt Nam cần thực hiện tốt công tác quảng bá hình ảnh, tạo dựng và nâng cao vị thế và thương hiệu.
- Nâng cao năng lực tài chính và quy mô ngân hàng cũng là một phương pháp giúp nâng cao thương hiệu của các ngân hàng.
- Do đó, các ngân hàng thương mại Việt Nam cần chú trọng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
- Một số phương pháp giúp phát triển như thâm nhập thị trường và thu hút khách hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, nâng cao chất lượng công nghệ thông tin, quảng bá marketing, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 48 Mục lục 1 Một số lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại.
- 2 1.1.3 Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại.
- 3 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại.
- 7 1.3.6 Vai trò của Nhà nước và Ngân hàng trung ương.
- 8 2 Bối cảnh nền kinh tế và thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước.
- 8 2.1.2 Sự hợp tác của bộ tài chính và ngân hàng nhà nước.
- Cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO đối với ngân hàng.
- 10 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính 49 2.2.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô.
- 11 2.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam12 2.3.1 Năng lực tài chính.
- 29 3 Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước.
- 31 3.1 Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước.
- 36 3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước39 3.2.1 Năng lực tài chính.
- 45 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước trước áp 2012 lực mở cửa thị trường tài chính