« Home « Kết quả tìm kiếm

SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA.docx


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Vũ Duy ĐịnhSỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2018 1Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn – Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS.
- Tính cấp thiết của đề tài luận án Biến đổi CCXH - nghề nghiệp nông dân tỉnh Bỉnh Dương trong sự nghiệp CNH, HĐH đã tạo ra sự chuyển dịch lao động với quy mô và tốc độ nhanh chóng sang công nghiệp và dịch vụ với trình độ, tay nghề, chuyên môn được nâng cao, đồng thời góp phần tích cực vào tái cơ cấu sản xuất kinh tế nông nghiệp, từng bước thích ứng môi trường sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập.
- Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng đang có nhiều khó khăn không nhỏ, mà xuyên suốt vẫn là giải quyết, bố trí việc làm lao động nông dân, cân đối nguồn nhân lực trên nền tảng nguồn nhân lực được đào tạo nhằm đáp ứng cho tính chất, yêu cầu trong bối cảnh mới, vì vậy đòi hỏi cần kịp thời tổng kết để có những giải pháp và chính sách can thiệp hiệu quả, đặc biệt đối với CCXH - nghề nghiệp nông dân.
- Biến đổi CCXH - dân số nông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp CNH, HĐH cho thấy sự dịch chuyển và biến đổi mạnh mẽ cũng như tính đặc thù nổi bật.
- Không thể phủ nhận, biến đổi CCXH - dân số nông dân đã góp phần làm cho khu vực nông thôn có những thay đổi nhanh chóng, trở thành không gian năng động về các mặt kinh tế - chính trị.
- không gian văn hóa - xã hội, nguồn nhân lực nông dân được khai thác khá hiệu quả.
- Tuy vậy, bên cạnh đó cũng phải nhận thấy sự nghiệp CNH, HĐH là nguyên nhân tạo ra biến đổi CCXH - dân số nông dân với tính chất phức tạp cả về quy mô và phạm vi biến đổi.
- Ngoài ra, cho đến thời điểm hiện nay, Bình Dương là địa phương có lượng lao động nhập cư tìm kiếm việc làm cao nhất 3cả nước, đây là nguồn lực to lớn đóng góp vào thành quả hiện naycủa tỉnh, tuy nhiên phần lớn lại xuất thân từ nông dân đến từ vùngmiền, địa phương trên cả nước với trình độ, tập quán, phong tục đadạng góp phần vào biến đổi CCXH nông dân trong nhiều chiều cạnhliên quan như: nghề nghiệp.
- Vì vậy,nhận diện biến đổi CCXH - dân số nông dân tỉnh Bình Dương cònnhằm góp phần nâng cao tính giao thoa, cộng cảm với lực lượng laođộng nhập cư để có được đánh giá tổng thể, đa chiều góp phần vàohoạch định chính sách, chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnhtrong sự nghiệp CNH, HĐH.
- Từ lĩnh vực biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nông dân tỉnhBình Dương trong sự nghiệp CNH, HĐH một mặt cho thấy tính tíchcực góp phần nâng cao trình độ học vấn, tay nghề sản xuất để từ đó làđiều kiện nâng cao thu nhập và thụ hưởng những giá trị vật chất vàtinh thần, hơn nữa giúp cho quá trình chuyển đổi nghề nghiệp hiệuquả cũng như xây dựng khu vực nông thôn ngày càng tiến bộ, hiệnđại, thu hẹp dần khoảng cách giữa nông dân và thị dân.
- giữa nôngthôn và thành thị… Mặt khác cũng chính từ biến đổi CCXH - trìnhđộ, tay nghề nông dân đã đặt ra yêu cầu cần có chiến lược đào tạo,trang bị tay nghề nhằm nâng cao hơn nữa để khai thác tiềm năng, lợithế đang có rất lớn và những chủ trương, chính sách của tỉnh trong sựnghiệp CNH, HĐH.
- Trước yêu cầu cần có cơ sở lý luận mang tính hệ thống và phântích thực trạng biến đổi mang tính toàn diện để làm rõ biến đổiCCXH nông dân trong tính gắn kết, tổng thể của sự nghiệp CNH, 4 HĐH tỉnh Bình Dương, qua đó nhằm nâng cao thuận lợi và khắc phục khó khăn thì cho đến nay vẫn còn bỏ ngỏ với nhiều nội dung cần được làm rõ.
- Đó là lý do tôi chọn đề tài Luận án tiến sỹ Triết học, Chuyên ngành Chủ nghĩa Xã hội Khoa học: “Biến đổi cơ cấu xã hội nông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa” để nghiên cứu, triển khai thành luận án.2.
- Mục đích của luận án Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận về biến đổi CCXH nông dân trong sự nghiệp CNH, HĐH, để từ đó luận án nhận diện, phân tích và làm rõ thực trạng biến đổi CCXH nông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp CNH, HĐH.
- Đồng thời là căn cứ đề xuất những quan điểm cơ bản và nhóm giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao thuận lợi, khắc phục khó khăn của biến đổi CCXH nông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp CNH, HĐH.
- Nhiệm vụ của luận án Một là, trình bày khái niệm CCXH và biến đổi CCXH, từ đó là cơ sở lý luận đi đến tìm hiểu khái niệm CCXH nông dân và biến đổi CCXH nông dân trong sự nghiệp CNH, HĐH, làm rõ đặc điểm và tính chất của biến đổi CCXH nông dân trong sự nghiệp CNH, HĐH đề từ đó soi chiếu, nhận diện thực trạng biến đổi CCXH nông dân tỉnh Bình Dương.
- Hai là, nhận diện, phân tích thực trạng biến đổi CCXH nông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp CNH, HĐH, đặc biệt đi sâu vào những cơ cấu nổi bật: biến đổi cơ cấu xã hội - nghề nghiệp nông 5dân.
- biến đổi cơ cấu xã hội - dân số nông dân.
- biến đổi cơ cấu xã hội- trình độ, tay nghề nông dân.
- Ba là, đề xuất những quan điểm cơ bản và nhóm giải pháp chủyếu cho biến đổi CCXH nông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệpCNH, HĐH nhằm nâng cao thuận lợi, đồng thời khắc phục khó khănnảy sinh.
- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là biến đổi CCXH nông dântỉnh Bình Dương trong sự nghiệp CNH, HĐH được tập trung vàonhững biến đổi CCXH nổi bật: biến đổi CCXH - nghề nghiệp nôngdân.
- biến đổi CCXH - dân số nông dân.
- biến đổi CCXH - trình độ,tay nghề nông dân.
- Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu biến đổiCCXH - nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Dương, ngoài ra có thamkhảo, so sánh, đối chiếu cùng địa phương khác trong vùng kinh tếĐông Nam Bộ.
- Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu từ năm 1997từ khi Bình Dương được tách tỉnh đến nay, đây là giai đoạn sựnghiệp CNH, HĐH có những tác động tới biến đổi CCXH nông dândiễn ra mạnh mẽ với thuận lợi, khó khăn nổi bật.
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Biến đổi CCXH nông dân tỉnhBình Dương trong sự nghiệp CNH, HĐH được tác giả tập trung làmrõ ttrong ba biến đổi CCXH nông dân tiêu biểu: biến đổi CCXH - 6nghề nghiệp nông dân.
- biến đổiCCXH - trình độ, tay nghề nông dân.
- Luận án vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm củaĐảng, chính sách Nhà nước về CCXH nông dân và biến đổi CCXHnông dân trong sự nghiệp CNH, HĐH, được soi chiếu qua nhữngquan điểm, chủ trương phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thônnước ta.
- Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng, kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xãhội: phân tích và tổng hợp, lôgíc và lịch sử, so sánh, đối chiếu, hệthống hóa và khái quát hóa… Ngoài ra, còn sử dụng các kết quảnghiên cứu liên ngành như: sử học, thống kê… nhằm làm rõ biến đổiCCXH nông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp CNH, HĐH.
- Đóng góp mới của luận án Thứ nhất: Luận án làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đếnbiến đổi CCXH nông dân trong sự nghiệp CNH, HĐH (biến đổiCCXH - nghề nghiệp nông dân.
- biến đổi CCXH - dân số nông dân;biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nông dân), đồng thời đó cũng là 7những quan niệm công cụ có tính lý luận trong nhận diện biến đổiCCXH nông dân trong sự nghiệp CNH, HĐH.
- Từ đó đưa ra một số quan điểm cơbản và nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thuận lợi và khắcphục khó khăn biến đổi CCXH nông dân tỉnh Bình Dương trong sựnghiệp CNH, HĐH.
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Ý nghĩa về mặt lý luận: Thực trạng biến đổi CCXH nông dân trong sự nghiệp CNH,HĐH tỉnh Bình Dương được hệ thống hóa với những luận cứ tin cậy,là cơ sở lý luận phục vụ cho các nghiên cứu, đánh giá tác động sựnghiệp CNH, HĐH đến biến đổi CCXH nông dân, trở thành nguồntham khảo hữu ích, đồng thời đóng góp những quan điểm và nhómgiải pháp góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnhBình Dương trong sự nghiệp CNH, HĐH.
- Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Góp phần cung cấp nguồn tư liệu đã được hệ thống, sắp xếp, hiệuchỉnh hoàn chỉnh và là cơ sở cho các cơ quan, tổ chức hoạch địnhchính sách có được luận cứ tham khảo cần thiết về biến đổi CCXHnông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp CNH, HĐH.
- Đồng thời,qua đó góp phần mang lại cho Đảng bộ, chính quyền tỉnh BìnhDương một số quan điểm và nhóm giải pháp tham khảo trước thực 8trạng biến đổi CCXH nông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệpCNH, HĐH hiện nay.
- NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG DÂN TRONG SỰ NGHIỆPCÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1.1.
- Những công trình nghiên cứu trực tiếp biến đổi cơ cấuxã hội nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa CCXH luôn là đề tài lớn trong nghiên cứu của những tổ chứcchính trị, cơ quan, các nhà khoa học trong và ngoài nước, đặc biệt từkhi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới và thực hiện quá trình CNH,HĐH đã tạo ra nhiều biến đổi.
- Từ những công trình sách tham khảo, chuyên khảo,đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ và trên các tạp chí chuyên ngành, CCXHvà biến đổi CCXH từng bước được luận giải, minh chứng bằngnhững số liệu phong phú.
- Những công trình nghiên cứu về biến đổi cơ cấu xã hộinông dân qua sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn 9 Biến đổi CCXH nông dân luôn có mối quan hệ trực tiếp từ sảnxuất kinh tế nông nghiệp và xã hội nông thôn và chủ thể là ngườinông dân, thực tế những công trình nghiên cứu thực trạng nôngnghiệp, nông dân và nông thôn nước ta đã có đóng góp quan trọngvới nhiều luận cứ hữu ích, góp phần vào nhận diện biến đổi CCXHnông dân trong sự nghiệp CNH, HĐH.
- NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CƠ CẤUXÃ HỘI NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆPCÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA 1.2.1.
- Biến đổi cơ cấu xã hội nông dân tỉnh Bình Dương trongsự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiếp cận từ những côngtrình nghiên cứu Vùng Đông Nam Bộ Trong sự nghiệp CNH, HĐH, biến đổi CCXH nông dân tỉnhBình Dương diễn ra mạnh mẽ, đồng thời đó cũng là thực tiễn phongphú để các nhà khoa học, các tổ chức nghiên cứu, tổng kết đánh giá.Thực tế, vùng kinh tế Đông Nam Bộ luôn là thực tiễn với biến đổiCCXH điển hình và trong đó tỉnh Bình Dương luôn là minh chứng rõnhất cho tính chất điển hình đó.
- Biến đổi cơ cấu xã hội nông dân trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa tiếp cận từ công trình nghiên cứu tỉnhBình Dương 1.3.
- Giá trị khoa học của những công trình tổng quan Thứ nhất: Những công trình tổng quan đã mang lại tiếp cận đachiều với nhiều góc độ về khái niệm CCXH và biến đổi CCXH, cũng 10như CCXH nông dân và biến đổi CCXH nông dân Thứ hai: Những công trình tổng quan đã làm rõ thực trạng biếnđổi CCXH nông dân từ nhiều lĩnh vực khác nhau của CCXH Thứ ba: Những công trình tổng quan đã đưa ra nhiều chỉ báoquan trọng cũng như quan điểm cơ bản, giải pháp chủ yếu nhằm nângcao tính tích cực và hạn chế khó khăn của biến đổi CCXH nông dânnước ta hiện nay 1.3.2.
- Những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục nghiên cứu Về lý luận: Quá trình biến đổi CCXH nông dân tỉnh Bình Dương có tính đặcthù, việc tổng kết về mặt lý luận hiện nay là cơ sở cần thiết nhằm cóđược đánh giá, giải pháp góp phần nâng cao hơn nữa về chất của quátrình CNH, HĐH.
- Về mặt thực tiễn: Quá trình CNH, HĐH tỉnh Bình Dương đang diễn ra với tốc độvà quy mô nhanh chóng, đi kèm đó tạo ra những biến đổi CCXHnông dân của tỉnh, thực tiễn đó đòi hỏi cần nhận diện mang tínhthường trực, những kết quả phân tích hiện tại sẽ là cơ sở quan trọnggóp phần vào giải pháp và chiến lược phát triển KT - XH của tỉnhtrong thời gian tới.
- 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA BIẾNĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONGSỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 2.1.
- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤTCỦA BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG DÂN TRONG SỰNGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 2.1.1.
- Các khái niệm cơ bản liên quan đến biến đổi cơ cấu xãhội nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Khái niệm cơ cấu xã hội: CCXH là khái niệm đa tầng với nhiều lát cắt từ những phân hệphong phú, tùy vào lý thuyết và chuyên ngành nghiên cứu, CCXHđược luận giải theo nhiều chiều kích khác nhau.
- Do đó, mỗi xãhội có cấu trúc, vận hành với đặc điểm riêng Khái niệm biến đổi cơ cấu xã hội: Biến đổi CCXH chính là sự thay đổi, dịch chuyển của CCXHtrong xã hội và bao giờ cũng tạo ra những kết quả khác nhau tùy vàođiều kiện, bối cảnh lịch sử cụ thể, bởi thực tế biến đổi CCXH luôntạo ra tính tích cực, thuận lợi nhưng đồng thời cũng có những khókhăn, hạn chế nhất định.
- Việc nhận diện đúng những biến đổi đó sẽ 12có chính sách, giải pháp hiệu quả nhằm thúc đẩy thuận lợi và khắcphục khó khă hạn chế.
- Đặc điểm, tính chất của biến đổi cơ cấu xã hội nông dântrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong lịch sử, khu vực nông thôn luôn là nơi kém phát triển hơnso với đô thị với những tiêu chí để phân biệt: dân số và mật độ dânsố, trình độ và kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, bản sắc văn hóa dântộc và tỷ trọng lao động làm nông nghiệp.
- Hơn thế, với tiếnbộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ sinh học nhiều địa phương sảnxuất nông nghiệp cũng không chỉ giới hạn trong môi trường canh táctrên đồng ruộng như trước đây, rõ ràng cần có những tiếp cận đachiều hơn về môi trường và hình thức canh tác sản xuất, thậm chíngày nay, với xu hướng di dân mạnh mẽ thì lao động nông dân cònđược nhận diện, khai thác trong mối quan hệ với khu vực thành thị.
- QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀ NÔNG DÂN VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG DÂN TRONG SỰ NGHIỆPCÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 2.2.1.
- Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh về nông dân làm cơ sở nhận thức biến đổi cơ cấu xã hộinông dân 13 2.2.2.
- Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam về biến đổi cơ cấuxã hội nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Kế thừa và tiếp thu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởngHồ Chí Minh, những quan điểm chỉ đạo Đảng về biến đổi CCXHnông dân cũng được cụ thể hóa qua các văn kiện Đại hội, khi nướctiến hành đổi mới thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH.
- Thực tế, biến đổiCCXH nông dân là thành tố nằm trong kết cấu chung của CCXH,chính vì vậy, có thể nhận diện quan điểm Đảng Cộng sản Việt Namvề CCXH trong sự nghiệp CNH, HĐH và quan điểm về CNH, HĐHnông nghiệp, nông thôn.
- THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘINÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CÔNGNGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 2.3.1.
- Điều kiện tự nhiên và xã hội tác động đến biến đổi cơcấu xã hội nông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa Điều kiện vị trí địa lý và tài nguyên, khoáng sản tỉnh Bình Dương Tỉnh Bình Dương phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Đônggiáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnhTây Ninh, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh.
- chính trị - văn hóa tỉnh Bình Dương 2.3.2.
- Thực tiễn sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tácđộng đến biến đổi cơ cấu xã hội nông dân tỉnh Bình DươngPhát huy lợi thế vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và con người cùngchính sách thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH, Bình Dương từng bướcđã đạt được kết quả khả quan, góp phần nâng cao đời sống nhân dân,dần trở thành tỉnh năng động trong vùng kinh tế trọng điểm phíaNam, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh luôn ở mức cao, cơ cấu kinhtế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp - dịch vụ, các vấn đềan sinh xã hội, xoá đói giảm nghèo, chăm lo đời sống nhân dân đượcđảm bảo.
- Tiểu kết chương 2 Nước ta đang trong quá trình đẩy nhanh CNH, HĐH, điều này làyếu tố làm cho CCXH có những chuyển biến mạnh mẽ, từ thực tế đó,Đảng và Nhà nước đã có những quan điểm nhằm nâng cao tính tíchcực của quá trình biến đổi CCXH, đồng thời giảm thiểu những hạnchế phát sinh thông qua những quan điểm định hướng và chính sách CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNGDÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆPHÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 3.1.
- THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI - NGHỀNGHIỆP NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆPCÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 15 3.1.1.
- Những thuận lợi của biến đổi cơ cấu xã hội - nghềnghiệp nông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa Trong sự nghiệp CNH, HĐH, biến đổi CCXH - nghề nghiệpnông dân tỉnh Bình Dương đã có những chuyển biến thuận lợi, nổibật như: chuyển đổi lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp vàdịch vụ thuận lợi.
- nângcao trình độ, tay nghề cũng như quy mô sản xuất kinh tế nôngnghiệp… qua biến đổi CCXH - nghề nghiệp nông dân cho thấy sựkhác nhau về tính chất, quy mô giữa khu vực đô thị và nông thôn;giữa những nơi phát triển công nghiệp, dịch vụ với những nơi kinh tếnông nghiệp còn chiếm đa số.
- Một số khó khăn của biến đổi cơ cấu xã hội - nghềnghiệp nông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa Bên cạnh những yếu tố thuận lợi của biến đổi CCXH - nghềnghiệp nông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp CNH, HĐH nêutrên cũng có những khó khăn nhất định: một số nơi còn diễn ra mangtính chất cơ học, tự phát.
- Những lao động nông dân chuyển đổi từnông nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ chưa được đào tạo tay nghềphù hợp.
- THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI - DÂN SỐNÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CÔNGNGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 16 3.2.1.
- Những thuận lợi của biến đổi cơ cấu xã hội - dân sốnông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa Biến đổi CCXH - dân số nông dân tỉnh Bình Dương trong sựnghiệp CNH, HĐH được nhận diện rõ nhất ở những nội dung như:sự biến đổi số lượng dân số nông dân.
- biến đổi tỷ lệ lao động nôngdân trong sản xuất nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ.
- biến đổi dânsố giữa khu vực nông thôn và thành thị.
- Quan trọng hơn, từ biến đổiCCXH - dân số nông dân đã đặt ra yêu cầu cần phát triển, đầu tư,quy hoạch khu vực nông thôn là không gian sống, không gian sảnsuất, đồng thời thu hẹp khoảng cách của dân cư khu vực nông thônso với thành thị.
- Một số khó khăn của biến đổi cơ cấu xã hội - dân sốnông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa Thứ nhất: Biến đổi cơ cấu xã hội - dân số nông dân tỉnh BìnhDương trong sự nghiệp CNH, HĐH diễn ra không đồng đều ở quymô, cấp độ trong khu vực của tỉnh.
- Thứ hai: Biến đổi cơ cấu xã hội - nông dân tỉnh Bình Dươngtrong sự nghiệp CNH, HĐH chịu áp lực rất lớn của lao động nhập cưvà quá trình đô thị hóa.
- THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI - TRÌNH ĐỘ,TAY NGHỀ NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆPCÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 17 3.3.1.
- Những thuận lợi của biến đổi cơ cấu xã hội - trình độ,tay nghề nông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa Thực tiễn đã khẳng định CCXH - trình độ, tay nghề nông dântrong sự nghiệp CNH, HĐH khi tạo ra được những biến đổi thuận lợisẽ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi nó không chỉ minh chứng hiệuquả biến đổi CCXH nông dân mà đồng thời còn chi phối đến nhiềunội dung như: chuyển đổi nghề nghiệp.
- nâng cao hiệu quả trong sản xuất và tái cơ cấu kinhtế… Chính vì vậy, trong bối cảnh và yêu cầu ngày nay, trình độ, taynghề nông dân luôn là yếu tố then chốt góp phần vào thành côngCNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng và kinh tế - xã hội nóichung.
- Một số khó khăn của biến đổi cơ cấu xã hội - trình độ,tay nghề nông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa Một là: Biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nông dân tỉnh BìnhDương trong sự nghiệp CNH, HĐH chưa tạo ra tính đột phá nhằmphục vụ cho chiến lược nông nghiệp công nghệ cao cũng như yêu cầuphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Hai là: Biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nông dân tỉnh BìnhDương chưa đi vào khai thác và tận dụng những lợi thế trong sảnxuất kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ.
- 18 Ba là: Biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nông dân tỉnh BìnhDương chưa tạo ra sự cân đối trong các lĩnh vực sản xuất kinh tế.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘINÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CÔNGNGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA.
- Biến đổi cơ cấu xã hội nông dân tỉnh Bình Dương trongsự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa đi vào chiều sâu Ngoài ra áp lực từ lao động nhập cư cũng là một trong những yếutố tác động tạo ra nhiều vấn đề nóng liên quan đến biến đổi CCXHnông dân với những hạn chế, khó khăn nhất định.
- Lao động nhập cưcũng tạo áp lực lớn đến CCXH nông dân của tỉnh như: cơ cấu dân số;mật độ dân số.
- cũng là bài toán đang đặt ratrong biến đổi CCXH nông dân tỉnh Bình Dương hiện nay.
- Biến đổi cơ cấu xã hội nông dân tỉnh Bình Dương chưakhai thác hết lợi thế từ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Quá trình CNH, HĐH còn đòi hỏi từ góc độ kinh tế nông nghiệpcũng chuyển dịch tương ứng, qua thực trạng phân tích nêu trên bêncạnh thành tựu không thể phủ nhận trong thời gian qua do sự nghiệpmang lại, thì vẫn còn những thách thức đặt ra khi chiến lược pháttriển thời gian tới đòi hỏi nông nghiệp đi vào chiều sâu, hình thànhđô thị nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, trở thành lĩnh vựckinh tế then chốt.
- Những lĩnh vực trong biến đổi cơ cấu xã hội nông dântỉnh Bình Dương trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóachưa có được tính gắn kết, hệ thống 19 CCXH nông dân từ tính thống nhất là thành tố trong tổng thể củaCCXH, tuy vậy, CCXH nông dân cũng có những đặc điểm và kết cấumang tính độc lập tương đối, biện chứng giữa cái chung và cái riêng.Những kết cấu đó sẽ vận hành, biến đổi với những biểu hiện và gắnkết trong nội tại CCXH nông dân.
- Chính vì vậy, trong thực tiễn nhậndiện và giải quyết những vấn đề biến đổi CCXH nông dân một mặtphải đặt trong tính tổng thể, mặt khác tìm ra tính gắn kết, đa tầng trongnội tại kết kết cấu CCXH nông dân để có được giải pháp hiệu quả.
- CHƯƠNG 4: NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 4.1.
- QUAN ĐIỂM CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG SỰ BIẾN ĐỔI CCXHNÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH 4.1.1.
- Luôn gắn kết chặt chẽ chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn với quá trình CNH, HĐH của tỉnh 20 4.1.2.
- Khẳng định vai trò chủ thể người nông dân trong quá trìnhbiến đổi cơ cấu xã hội, đồng thời phát triển nguồn nhân lực nông dânchất lượng đáp ứng yêu cầu quá trình CNH, HĐH 4.1.3.
- NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TIẾP TỤC TÁCĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG DÂN TỈNH BÌNHDƯƠNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC TRONG QUÁ TRÌNH ĐẨYMẠNH CNH, HĐH 4.2.1.
- những giá trị truyền thống với những giá trị mới phù hợptrong quá trình CNH, HĐH Tiểu kết chương 4 Những kết quả đạt được từ quá trình CNH, HĐH của tỉnh BìnhDương là cơ sở quan trọng tạo ra những biến đổi cho CCXH nôngdân tỉnh hiện nay, chính vì vậy cũng có những đặc thù nổi bật, vì vậynhững định hướng và giải pháp đi kèm đó cũng cần phải hướng theotính đặc thù đó, trong những định hương và giải pháp một mặt nhấnmạnh tính cấp thiết của kinh tế, đồng thời nâng cao những giá trị tinh 21thần, từng bước xây dựng con người, môi trường khu vực nông thôn,kinh tế nâng nghiệp và người nông dân theo kịp tiến trình CNH,HĐH.
- Xã hội là một cơ cấu hoàn chỉnh được con người tạo lậpvới những mối quan hệ xã hội phức tạp và đa dạng, trong lịch sửnghiên cứu nhiều học thuyết đã tiếp cận khai thác và đều có nhữngđóng góp nhất định về mặt lý luận và thực tiễn, trong đó học thuyếtMác - Lênin là một trong những lý luận quan trọng và có tính khoahọc cao trong nhận diện, đánh giá xã hội cũng như biến đổi CCXH -xã hội.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hiện đại,hình thành chuỗi sản xuất gắn kết với thị trường hàng hóa, xây dựngnông thôn mới dân chủ, văn minh, sinh thái bền vững … tạo lập môitrường để người nông dân hội tụ những tiêu chí phù hợp bối cảnh, đòihỏi mới là yếu tố xuyên suốt, quyết định cho thành công của chiếnlược phát triển kinh tế.
- Tuy nhiên còn chưa tương xứng với tiềm 22năng, lợi thế và những mặt trái, hạn chế trong quá trình chuyển đổicũng phát sinh tạo ra nhiều hệ quả đa chiều, phức tạp đòi hỏi cần phảigiải quyết, tháo gỡ kịp thời: Nông dân bị thu hẹp đất sản xuất, thiếuviệc làm góp phần làm gia tăng làn sóng di dân tạo thêm nhiều áp lựccho các đô thị.
- giá trị văn hóa làng xã biến đổi có những xu hướngtiêu cực lấn át, đan xen chiếm ưu thế.
- Yếu tố đó đã tác động mạnh mẽ làmcho cơ cấu xã hội của người nông dân thay đổi nhanh chóng.
- Những thành tựu về kinh tế gópphần nâng cao mức sống người dân, chính sách an sinh xã hội đượcđảm bảo, cơ sở hạ tầng đầu tư đồng bộ, chuyển dịch cơ cấu kinh tếdiễn ra theo đúng hướng CNH, HĐH, tăng tỷ trọng công nghiệp,dịch vụ và giảm mạnh khu vực nông nghiệp… Cơ cấu xã hội từ đócũng thay đổi và tác động mạnh mẽ đến người nông dân.
- Nhữngnăm qua tỉnh Bình Dương trở thành điển hình về tốc độ côngnghiệp hóa, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu,dưới tác độngcủa quá trình CNH, hiện nay nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 3%trong tỷ trọng kinh tế và lao động nông nghiệp chiếm 10% trongtổng số lao động toàn tỉnh, nhưng không vì thế mất đi vai trò trongphát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt khi xét tới tính bền vững, bởinông nghiệp, nông dân và nông thôn vượt ra phạm vi kinh tế cònđảm trách nhiều cốt yếu khác: giữ gìn sinh thái, lưu giữ, bảo tồn giátrị truyền thống, tạo cân bằng giữa đô thị và nông thôn… Với tác động từ sự nghiệp CNH, HĐH, CCXH nông dân tỉnhBình Dương đã có những chuyển biến tích cực, tuy vậy vẫn cònnhững khó khăn nhất định cần tháo gỡ kịp thời nhằm phát huy hiệuquả tốt hơn của những biến đổi đang đặt ra để kinh tế nông nghiệp,khu vực nông thôn và đặc biệt chính người nông dân trở thành thànhtố gắn kết, có vị trí chiến lược trong toàn bộ quá trình phát triển kinhtế - xã hội tỉnh Bình Dương hiện nay và thời gian tới.
- 497 - 505, Bình Dương

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt