« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai Trò Của Nhà Nước Trong Lshtkt


Tóm tắt Xem thử

- 1Chương 1: Vai trò của nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế.
- 2 1.Quan điểm nhà nước không can thiệp vào kinh tế.
- 4 2.Quan điểm đề cao vai trò nhà nước trong nền kinh tế.
- 9 3.Quan điểm chiết trung về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế.
- 12 3.1 Học thuyết “kinh tế thị trường xã hội.
- Ở mỗi giai đoạnphát triển của lịch sử loài người đều có những hiểu biết và cách giải thích các hiệntượng kinh tế xã hội nhất định.
- Việc giải thích các hiện tượng kinh tế xã hội ngàycàng trở nên hết sức cần thiết.
- Đối với đời sống kinh tế xã hội loài người.
- Lúc đầu,việc giải thích các hiện tượng kinh tế xã hội bằng những hình thức tư tưởng kinh tếlẻ tẻ rời rạc , về sau mới trở thành những trường phái với những quan điểm kinh tếcó tính hệ thống của những giai cấp khác nhau.
- Cho đến ngày nay, nhiều trường pháikinh tế học đã xuất hiện với những đại biểu đưa ra những quan điểm khác nhau để lýgiải các hiện tượng kinh tế xã hội.
- Nhưng nhìn chung những lý giải này đều xoayquanh vai trò của nhà nước và thị trường trong nền kinh tế.
- Bài nghiên cứu tập trung chủ yếu và ba quan điểm về vai trò của nhà nước trongnền kinh tế: không can thiệp vào kinh tế, can thiệp, trung dung của các nhà kinh tếđại diện các trường phái.
- 1 Chương 1: Vai trò của nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế.
- Quan điểm nhà nước không can thiệp vào kinh tế.
- Trường phái cổ điển ra đời với tư tưởng chủ đạo là thực hiện tự do hoạt động, tự dokinh doanh trong nền kinh tế, nhà nước không nên can thiệp vào nền kinh tế mà chỉ thựchiện chức năng quản lý hành chính.
- Quan điểm nhà nước không can thiệp vào kinh tế haychủ nghĩa tự do kinh tế bắt đầu từ William Petty.
- Ông viết: Trong chính sách kinh tế cũngnhư trong y học cần phải tính đến những quá trình tự nhiên, không nên dùng hững hànhđộng cưỡng ức riêng để chống lại những quá trình đó.
- Song quan điểm nhà nước khôngcan thiệp vào kinh tế được phát triển đầy đủ nhất ở Adam Smith bằng một ác phẩm nổitiếng là “Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân sự giàu có của các dân tộc” xuất bản năm1776.
- Adam Smith với quy luật “ bàn tay vô hình” ông đã trở thành người có tư tưởng coitrọng yếu tố thị trường, coi trọng các quy luật kinh tế khách quan vào bậc nhất.
- Tư tưởng này chiếm giữ vị trí trung tâm trong học thuyết của A.Smith, nội dung cơbản là đề cao vai trò của cá nhân, ca ngợi cơ chế tự điều tiết của kinh tế thị trường, thựchiện tư do cạnh tranh, ủng hộ sở hữu tư nhân và nhà nước không can thiệp vào kinh tế.
- Điểm xuất phát trong nghiên cứu lý luận kinh tế của ông là nhân tố “con người kinhtế”.
- “Bàn tay vô hình” chính là các qui luật kinh tế khách quan, tập hợp tất cả cácqui luật kinh tế khách quan lại sẽ hình thành nên một “trật tự tự nhiên”.
- Nền kinh tế phải được phát triển trên cơ sở tự dokinh tế.
- Ông cho rằngnhà nước không nên can thiệp vào nền kinh tế.
- Nhà nước có chức năng chính là bảo vệquyền sở hữu tư nhân, bảo vệ trật tự xã hội, an ninh tổ quốc và đôi khi có thực hiện chứcnăng kinh tế khi chức năng này quá sức với doanh nghiệp: xây dựng công cộng, công trìnhlớn khác.
- Nhà nước theoAdam Smith trước sau không nên can thiệp vào nền kinh tế.
- Ông khẳng đinh quy luật kinh tế là vô địch, mặc dù chính sách kinh tế nhà nước cóthể kìm hãm hoặc thúc đẩy sự hoạt động của quy luật kinh tế.
- Như vậy lý thuyết “bàn tay 3vô hình” của Adamsmith đã đề cập vai trò các quy luật kinh tế khách quan trong điều tiếtnền kinh tế thị trưòng, tự do cạnh tranh của các chủ kinh tế.
- Xã hội muốn làm giàu phải cóđược phát triển kinh tế trên tình thần tự do.
- Ông - nhà kinh tế thuộc giai đoạn hậu cổ điển, đã cho rằng khủng hoảng kinh tế xảyra khi có sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế.
- Say quanniệm rằng nền kinh tế tự do canh tranh nó sẽ tự cân bằng dưới tác động của các quy luậtkinh tế khách quan.
- Khủng hoảng kinh tế chỉ là hiện tượng nhất thời, nó xuất hiện vì thiếu hàng hóatrao đổi với hàng thừa.
- Việc thiếu hàng hóa là do các xí nghiệp nhà nước sản xuất khôngđủ cung cấp cho nền kinh tế.
- Vì vây, để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, ông chủ trương tựdo hóa nền kinh tế, tư nhân hóa các doanh nghiệp công cộng, bởi vì tư nhân làm được nhiềuhơn và tốt hơn, nền kinh tế từ đó sẽ tự bình quân.
- Cũng giống như các nhà kinh tế chính trị học tư sản cổ điển, các nhà kinh tế trườngphái tân cổ điển cũng ủng hộ nguyên tắc tự do kinh tế.
- Đại biểu xuất sắc cho trường pháitân cổ điển về vai trò nhà nước đối với kinh tế chính là Leon Walras .
- Lý thuyết cân bằng tổng quát của Leon Walrasđược các nhà kinh tế học tư bản đánh giá cao.
- Lý thuyết này phản ánh sự phát triển tưtưởng “Bàn tay vô hình” của Adam Smith về tư tưởng tự do kinh tế.
- Theo Warlras, trong cơ cấu nền kinh tế thị trường, có ba loại thị trường chủ yếu: thịtrường sản phẩm, thị trường tư bản và thị trường lao động.
- Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh, trạng thái cân bằng này được thựchiện thông qua sự dao động tự phát của cung cầu và giá cả hàng hóa trên thị trường.
- 5Lý thuyết cân bằng tổng quát đã làm yên lòng các nhà tư bản do không có khủng hoảng.Trong kinh tế học tư bản, lý thuyết này phản ánh sự phát triển tư tưởng “Bàn tay vô hình”của Adam Smith.
- Quan điểm đề cao vai trò nhà nước trong nền kinh tế.
- Chính vì vậy chủ nghĩa trọng thương rất đề cao vai trò của nhànước trong nền kinh tế.
- Chủ nghĩa trọng thương quan niệm rằng nhà nước phải quyết định các hoạt độngtrong đời sống kinh tế xã hội mới đảm bảo lợi nhuận cho tư bản tư nhân.
- Trước những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản như khủng hoảng, thất nghiệp, lạmphát,… Sismondi đề nghị nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế nhằm điều tiết quan hệphân phối công bằng hơn để bảo vệ giai cấp tiểu tư sản.
- Theo ông, sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế phải trở thành mục đích chungcủa các dân tộc.
- Tuy nhiên, về căn bản Sismondi khác với những người theo chủ nghĩa Marx vì ôngkhông có phạm trù kinh tế quốc dân.
- Keynes đã đề cao vai trò của nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế.
- Khuyến nghị chính sách can thiệp của nhà nước vào kinh tế gồm những vấn đề cơ bảnsau đây: Một là, nhà nước phải duy trì cầu đầu tư, mở ra các công trình đầu tư lớn.
- Kể cả những hoạt động đầu tư cho sản xuất vũ khí, chạy đuavũ trang, quân sự hóa nền kinh tế.
- Có việc làm sẽ dẫn đến tăng thu nhập, tăng tiêu dùng vàcuối cùng chống được khủng hoảng kinh tế.
- Ông cũng chủ trương xây dựng một cơ chếphối hợp giữa các nước để chống lại khủng hoảng kinh tế mang tính chất toàn cầu.
- Nhà nước có trách nhiệm và nghĩavụ quản lý điều hành sự hoạt động của nền kinh tế thông qua quá trình kế hoạch hóa hoàntoàn nền kinh tế, làm cho nền kinh tế phát triển một cách có kế hoạch, cân đối, hạn chếnhững cơn xáo trộn: khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp,… như trong nền kinh tế tư bảnchủ nghĩa.
- Theo quan điểm của Karl Marx, nhà nước chỉ tồn tại trong một điều kiện kinh tế -xã hội nhất định, trong một xã hội còn tồn tại các giai cấp khác nhau.
- Xã hội đó sẽ không cần nhà nước, nền kinh tế của xã hội đó sẽkhông dựa trên nền sản xuất hàng hóa mà việc phân phối sẽ tiến hành trực tiếp cho cácthành viên xã hội, không cần thông qua thị trường.
- Theo Marx-Lê Nin, bất cứ nhà nước nào cũng có vai trò kinh tế, song ở một chế độxã hội nhất định, vai trò của nhà nước trong nền kinh tế có biểu hiện thích hợp với chế độxã hội đó.
- Các nhà nước trước chủ nghĩa tự bản độc quyền nhà nước, vai trò kinh tế chỉ dừnglại ở việc điều tiết bằng thuế và luật pháp là chử yếu.
- Để thực hiện nhiệm vụxây dựng, nhà nước vô sản phải hoàn thành việc tước đoạt giai cấp tư sản, phát triển mạnh 10các lực lượng sản xuất, củng cố kỷ luật lao động mới: nâng cao năng suất lao động đượcxem là nhiệm vụ cơ bản Đến chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, với sự xuất hiện của khu vực sở hữu nhànước, làm cho nhà nước tư bản bắt đầu có vai trò kinh tế mới.
- Nhà nước này ngoài việc canthiệp điều tiết nền sản xuất xã hội thông qua thuế và luật pháp còn có vai trò tổ chức quảnlý các xí nghiệp thuộc kinh tế nhà nước.
- Chỉ đến nhà nước Xã hội Chủ nghĩa- nhà nước của dân, do dân, vì dân, mới xuấthiện vai trò kinh tế đặc biệt và mới mẻ trong lịch sử phát triển.
- Trong nền kinh tế hàng hóa vận động theo cơ chế thị trường, bên cạnh mặt tích cựcchủ yếu của nó, không tránh khỏi những khuyết tật vốn có: thất nghiệp, phá sản, lạm phát,khuảng hoảng,… vai trò quản lý của nhà nước sẽ góp phần vào việc khắc phục nhữngkhuyết tật, phát huy mặt tích cực của kinh tế hàng hóa là một tất yếu khách quan.
- Nhà nước chính là một bộ máy do giai cấp thốngtrị về kinh tế thiết lập ra nhằm hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức của chúng đối với quầnchúng lao động.
- Quan điểm chiết trung về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế.
- 3.1 Học thuyết “kinh tế thị trường xã hội”.
- Các nhà kinh tế Đức ủng hộ chủ nghĩa tự do mới, trong đó có lýthuyết về kinh tế thị trường xã hội.
- Lý thuyết “Kinh tế thị trường xã hội” có những nguyên tắc cơ bản: Thứ nhất, nền kinh tế thị trường xã hội là một nền kinh tế thị trường có mục tiêu, kếthợp nguyên tắc tự do với nguyên tắc công bằng xã hội.
- Đồng thời, nó hạn chế những tiêu cựccủa nền kinh tế thị trường như: lạm phát, thất nghiệp, nghèo khổ… Thứ hai, nền kinh tế thị trường xã hội thể hiện qua sáu tiêu chuẩn sau: Quyền tự docá nhân, công bằng xã hội, quá trình kinh doanh theo chu kỳ, chính sách tăng trưởng kinhtế, chính sách cơ cấu, bảo đảm tính tương hợp của thị trường.
- Các tiêu chuẩn trên bổ sungcho nhau và kết hợp với nhau để tạo nên nền kinh tế thị trường xã hội Các chức năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường xã hội.
- Năm là, điều chỉnh nền kinh tế một cách linh hoạt.
- Sáu là,sự kiểm soát sức mạnh kinh tế.
- Tuy nhiên, trong quá trình phát triểncủa nền kinh tế thị trường lại có các yếu tố đe dọa sự canh tranh.
- Yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị trường xã hội.
- Trong nền kinh tế thị trường xã hội, yếu tố xã hội có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.
- Để đạt dược các mục tiêu kinh tế trên, các công cụ sau đây được sử dụng: sự tăngtrưởng kinh tế.
- Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế xã hội.
- Nó xác định sự can thiệp của nhà nướcvào nền kinh tế ở mức độ nào.
- Sự hỗ trợ của nhà nước trước hết phải bảo vệ và khuyếnkhích các yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường xã hội: cạnh tranh có hiệu quả.
- Đối với chính sách tăng trưởng: để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế nhà nước có thểhỗ trợ cho một chương trình phát triển của một vùng thay vì trợ giúp cho một ngành hoặcmột doanh nghiệp.
- Chính sách chống chu kỳ kinh tế: nhà nước sẽ mua thật nhiều trong giai đoạn khủnghoảng và mua ít trong thời kỳ hung thịnh thay vì giảm thuế, bởi vì giảm thuế thì doanhnghiệp lớn sẽ có lợi hơn các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Tóm lại, “Kinh tế thị trường xã hội” là chấp nhận quy tắc.
- Nếu các nhà kinh tế cổ điển và tân cổ điển say sưa nói về “bàn tay vô hình” và “cânbằng tổng quát” còn trường phái Keynes và Keynes mới say sưa với “ bàn tay nhà nước”thì Samuelson chủ trương phát triển kinh tế phải dựa vào cà “ hai bàn tay” nghĩa là kết hợpcả cơ chế thị trường với cơ chế điều tiết của nhà nước.
- Theo Samuelson, nền kinh tế thị trường chịu sự điều khiển của hai ông vua: ngườitiêu dùng và kỹ thuật.
- Theo ông, trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận đóng vai trò là động lực chi phốihoạt dộng của người kinh doanh.
- Kinh tế thị trường cũng có những khuyết tật.
- Theo Samuelson, chính phủ trong nền kinh tế thị trường có các chức năng cơ bản: Thứ nhất, thiết lập khuân khổ pháp luật.
- Nền kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến phân hóa vàbất bình đẳng.
- Do vậy phải kết hợpcơ chế thị trưởng và vai trò điều tiết kinh tế cũa chính phủ thành nền kinh tế hỗn hợp.
- Việc nghiên cứu vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế vừa có ý nghĩavề mặt khoa học, vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn.
- Thứ nhất, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc nghiên cứu vai trò nhànước trong nền kinh tế.
- Vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế là một bộ phậnđối tượng nghiên cứu quan trọng của lịch sử các học thuyết kinh tế.
- Thứ hai, việc nghiên cứu vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế giúpchúng ta hiểu rõ hệ thống quan điểm các lý luận về vai trò nhà nước trong nền kinh tế làmcơ sở cho việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa của nước ta hiện nay.
- Thứ ba, việc nghiên cứu vai trò nhà nước trong nền kinh tế, đặc biệt là lý thuyết vềnền kinh tế hỗn hợp giúp chúng ta nhận thức được những ưu điểm và nhược điểm của “hai 16bàn tay”.
- Từ đó chúng ta nhận thức rõ hơn ranh giới tương đối của “bàn tay vô hình” và“bàn tay hữu hình” để điều tiết hoạt động của nền kinh tế.
- Thứ tư, việc nghiên cứu vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế giúpchúng ta hiểu rõ bản chất của nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay.
- Thứ năm, việc nghiên cứu vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế giúpcho các nhà hoạch định hiểu rõ hơn bản chất sự can thiệp của nhà nhà nước vào nền kinhtế để có những chính sách phù hợp.
- Thứ sáu, trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu vai trò nhànước trong lịch sử các học thuyết kinh tế rất thiết để chúng ta có thể nắm vững các chủtrương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước trong quá trình xây dựng đất nước tatrở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
- 17 Kết luận Cho đến nay vấn đề chú trọng vai trò của nhà nước hay vai trò cuả thị trường để pháttriển nền kinh tế vẫn gây nhiều tranh cãi giữa các học thuyết kinh tế, và giữa các quốc gia.Lựa chọn đường nối đúng đắn để xây dựng nền kinh tế phát triển vưng chắc là vấn đề hếtsức quan trọng đối với mỗi quốc gia.
- Giáo trình Sự phát triển của các học thuyết kinh tế PGS TS.
- Bài giảng Lịch sử Các học thuyết kinh tế PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình.3.
- Tài liệu: “Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường từ một số học thuyết kinh tế cận, hiện đại và vận dung vào Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt