« Home « Kết quả tìm kiếm

Chùm bài toán về pha liên quan đến các đại lượng DĐĐH trong chương dao động cơ, sóng cơ, dòng điện xoay chiều và chương dao động điện


Tóm tắt Xem thử

- Chùm bài toán về pha ( chỉ xét cùng pha, ngược pha, vuông pha ) liên quan đến các đại lượng biến thiên điều hòa trong các chương dao động cơ, sóng cơ, dòng điện xoay chiều và chương dao động - sóng điện từ..
- điện áp xoay chiều (tức thời ) u, cường độ dòng điện tức thời (i.
- trong chương dòng điện xoay chiều.
- điện tích tức thời ( q), cường độ dòng điện tức thời ( i.
- cảm ứng từ tại một thời điểm ( b.
- cường độ điện trường tại một thời điểm ( e ) trong chương dao động điện..
- dao động điện cùng pha với dao động từ nên.
- Chú ý 2: Dao động điện trường và dao động từ trường cùng pha (còn véc tơ cường độ điện trường và vec tơ cảm ứng từ vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền).
- CHƯƠNG - DAO ĐỘNG CƠ.
- Câu 1: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t.
- Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox.
- Biên độ dao động của chất điểm là.
- Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.
- Biên độ dao động của viên bi là.
- Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T.
- Câu 5: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau.
- Phương trình dao động của các vật lần lượt là x 1 = A 1 cost (cm) và x 2 = A 2 sint (cm).
- Câu 6: Một vật dao động điều hòa, ở thời điểm t 1 vật có li độ x 1 = 1cm, và có vận tốc v 1 = 20cm/s.
- Đến thời điểm t 2 vật có li độ x 2 = 2cm và có vận tốc v 2 = 10cm/s.
- Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa, vào thời điểm ban đầu t 0 vật nặng có li độ s = 2cm và có vận tốc 40 2 cm/s đang dao động theo chiều dương của quỹ đạo.
- Viết phương trình dao động? b.
- Tính chu kỳ dao động và chiều dài dây treo con lắc?.
- Câu 8: Một lò xo có độ cứng K = 40N/m, mang vật nặng m thực hiện dao động điều hòa.
- Tính chu kỳ, tần số, biên độ dao động và năng lượng toàn phần của vật..
- Câu 9: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox.
- Khi li độ tại M là 3 cm thì li độ tại N là – 4cm.
- CHƯƠNG - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
- Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cost vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp tụ điện.
- Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
- i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
- Câu 2: Đặt điện áp u  U 2 cos  t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I.
- Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i.
- Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
- Câu 4: Đặt điện áp u = U 0 cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch.
- u 1 , u 2 và u 3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện..
- Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều 0 cos 100.
- vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1.
- Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A.
- Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là.
- Câu 6: Đặt điện áp 0 cos 100.
- (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.10 4.
- Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A.
- Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là.
- Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
- Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V..
- Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là.
- Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cost(V) vào hai bản của một tụ điện.
- Ở thời điểm t 1 , điện áp là.
- u  V và cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = -2,5A.
- Điện áp cực đại U 0 là.
- Câu 9: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, và một tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự.
- Điều chỉnh C để U Cmax , khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là U R = 100 2 (V).
- Lúc điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là u AB = 100 2 (V), thì điện áp tức thời giữa hai điểm A và M là u AM.
- Giá trị hiệu dụng điện áp giữa hai đầu AB là.
- Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều.
- Tại thời điểm t = t 1 điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời có giá trị lần lượt.
- Đến thời điểm t 2 thì u 2  50 2 V.
- Tìm L và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây?.
- Câu 11: Đặt vào hai đầu tụ điện điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz.
- Ở thời điểm t 1 điện áp tức thời hai đầu tụ và cường độ dòng điện tức thời qua tụ có giá trị lần lượt u 1 = 100(V).
- Ở thời điểm t 2 có u 2 =141(V).
- Tính điện dung của tụ, điện áp và cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch..
- Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V.
- Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 6V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 6 .
- V Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là.
- HD : Điều chỉnh điện dung để U C đạt cực đại thì điện áp u LR vuông pha với u nên ta có.
- Câu 14: Đặt điện áp u = 220 2 cos100  t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8.
- Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 110 3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là.
- CHƯƠNG - DAO ĐỘNG &.
- Câu 1: Mạch dao động LC lý tưởng.
- Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12 V và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là 20 mA.
- Khi cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây là 16mA thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ là.
- Câu 2: Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại trên tụ là 12 V.
- Tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị q = 6.10 -9 C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 3 3 mA.
- Câu 3: Cho mạch dao động điện từ LC lí tưởng.
- Biết điện tích cực đại trên tụ là Q C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây I o  10 mA .
- 10 -9 C thì độ lớn cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây là.
- Câu 4: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động riêng T..
- Tại thời điểm t 1 , dòng điện qua cuộn cảm là i  5 mA .
- Biết điện dung của tụ điện là C  2 nF .
- Câu 5: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng.
- Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1 , của mạch thứ hai là T 2 = 2T 1 .
- Q 0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là.
- Câu 6: Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì dao động là T.
- Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng 8.
- 10 -7 C và đang có xu hướng giảm, sau đó một khoảng thời gian 3T/4 thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng A .
- Chu kì T của mạch dao động là.
- Câu 7: Mạch dao động LC lí tưởng, C = 2pF, đang hoạt động.
- Tại thời điểm t 1 thấy điện áp hai đầu tụ và cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị lần lượt: u 1 = 1mV và i A.
- Tính tần số dao động riêng của mạch..
- Câu 8: Lúc điện tích trên tụ điện nhận giá trị q 1 = 10 -5 C, cường độ dòng điện chạy qua mạch dao động LC lí tưởng bằng i 1 =2mA.
- Tần số góc của dao động điện từ trong mạch là:.
- Câu 9: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q 0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I 0 .
- Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I 0 /n (với n >.
- Câu 10: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q o .
- Khi dòng điện có giá trị là i thì điện tích một bản của tụ là q , tần số góc dao động riêng của mạch là.
- Câu 11: Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hòa.
- Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA.
- Còn khi điện áp giữa hai đầu cuộn tự cảm bằng 0,9mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA