« Home « Kết quả tìm kiếm

Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945


Tóm tắt Xem thử

- Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 Ngữ văn 11.
- Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cánh mạng tháng Tám 1945.
- Khái niệm "văn học hiện đại".
- được dùng trong bài học được hiểu theo quan niệm đối lập với hình thái văn học thời trung đại..
- Từ đầu thế kỉ XX, nền văn học Việt Nam mới thật sự bước vào quá trình hiện đại hóa.
- Nền văn hóa và tâm hồn người Việt đến lúv đó có điều kiện vượt được ra ngoài giới hạn của khu vực ảnh hưởng văn hóa, văn học cổ Trung Hoa để tiếp xúc với thế giới hiện đại.
- Những điều kiện đó dã thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho văn học phát triển.
- Văn học phát triển mau lẹ về mọi mặt theo hệ thống thi pháp hiện đại.
- Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam thời kì này diễn ra qua ba giai đoạn.
- a, Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế kỉ đến Cách mạng tháng Tám 1945) đây là giai.
- đoạn chuẩn bị các điều kiện vật chất cho văn học phát triển.
- Giai đoạn thứ hai (khoảng từ 1920 đến 1930) là giai đoạn giao thời, hoàn tất các điều kiện để văn học phát triển vượt bậc ở giai đoạn thứ ba.
- Giai đoạn thứ ba (từ khoảng năm 1930 đến năm 1945) là giai đoạn phát triển rực rỡ, có sự cách tân sâu sắc ở nhiều thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ, phóng sự, phê bình ra đời và đạt nhiều thành tựu..
- Giai đoạn 1.
- Báo chí và phong trào dịch thuật phát triển giúp cho câu văn xuôi và nghệ thuật tiếng Việt trưởng thành và phát triển..
- Thành tựu chính của văn học trong giai đoạn này vẫn thuộc về bộ phận văn học yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế…..
- Nhìn chung văn học chưa thoát khỏi hệ thống văn học trung đại..
- Giai đoạn 2 Từ 1920 đến 1930.
- Quá trình hiện đại hóa đạt được nhiều thành tích với sự xuất hiện của các thể loại văn học hiện đại và hiện đại hóa của các thể loại truyền thống: tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách….
- kí: Phạm Quỳnh, Tương Phổ, Đông Hồ…đều phát triển..
- Giai đoạn 3 Từ 1930 đến 1945.
- Nguyên nhân sự phát triển mau lẹ của văn học Việt Nam thời kì này - Do sự thúc bách của yêu cầu thời đại..
- Cộng thêm sự ra đời của của phê bình văn học đã dẫn đến sự phân hóa thành nhiều xu hướng trong nội bộ nền văn học..
- Bộ phận văn học phát triển hợp pháp gồm các sáng tác được đăng tải và xuất bản công khai.
- Bộ phận này chia thành hai khuynh hướng văn học lãng mạn và văn học hiện thực.
- Bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp và nửa hợp pháp là sản phẩm của các nhà văn chiến sĩ