« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật di sản văn hóa


Tóm tắt Xem thử

- LUẬTDI SẢN VĂN HÓALuật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29 tháng 6 năm 2001 của Quốc hội,có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2002, được sửa đổi, bổ sung bởi:Luật số 32/2009/QH12 ngày 18 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội sửa đổi, bổsung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01năm 2010.Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Namvà là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sựnghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.Để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu về văn hóa ngàycàng cao của nhân dân, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thếgiới;Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm của nhân dântrong việc tham gia bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;Luật này quy định về di sản văn hóa[1].Chương 1.NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1.Di sản văn hóa quy định tại Luật này bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và disản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam.Điều 2.Luật này quy định về các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;xác định quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hóa ở nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Điều 3.Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nướcngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam;trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kýkết hoặc tham gia có quy định khác thì áp dụng quy định của điều ước quốc tếđó.Điều 4.Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1.
- [2] Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặccá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa,khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và đượclưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề,trình diễn và các hình thức khác.2.
- Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoahọc, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảovật quốc gia.3.
- Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật,bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoahọc.4.
- Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.6.
- Sưu tập là một tập hợp các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoặc di sản vănhóa phi vật thể, được thu thập, gìn giữ, sắp xếp có hệ thống theo những dấuhiệu chung về hình thức, nội dung và chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịchsử tự nhiên và xã hội.10.
- [3] Kiểm kê di sản văn hóa là hoạt động nhận diện, xác định giá trị và lậpdanh mục di sản văn hóa.15.
- [5] Bảo tàng là thiết chế văn hóa có chức năng sưu tầm, bảo quản, nghiêncứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, bằng chứng vật chất về thiên nhiên,con người và môi trường sống của con người, nhằm phục vụ nhu cầu nghiêncứu, học tập, tham quan và hưởng thụ văn hóa của công chúng.Điều 5.Nhà nước thống nhất quản lý di sản văn hóa thuộc sở hữu nhà nước[6].
- côngnhận và bảo vệ các hình thức sở hữu tập thể, sở hữu chung của cộng đồng, sởhữu tư nhân và các hình thức sở hữu khác về di sản văn hóa theo quy định củapháp luật.Quyền sở hữu, quyền tác giả đối với di sản văn hóa được xác định theo quyđịnh của Luật này, Bộ luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liênquan.Điều 6.Mọi di sản văn hóa ở trong lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, ở vùng nội thủy,lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam đều thuộc sở hữu nhà nước[7].Điều 7.Di sản văn hóa phát hiện được mà không xác định được chủ sở hữu, thu đượctrong quá trình thăm dò, khai quật khảo cổ đều thuộc sở hữu nhà nước[8].Điều 8.1.
- Mọi di sản văn hóa trên lãnh thổ Việt Nam, có xuất xứ ở trong nước hoặc từnước ngoài, thuộc các hình thức sở hữu, đều được bảo vệ và phát huy giá trị.2.
- Di sản văn hóa của Việt Nam ở nước ngoài được bảo hộ theo tập quán quốctế và theo quy định của các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam ký kết hoặc tham gia.Điều 9.1.
- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm nângcao đời sống tinh thần của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội củađất nước.
- khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài đóng góp,tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.2.
- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa.Chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa.3.
- Nhà nước đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nghiêncứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong việc bảo vệ và phát huy giá trị disản văn hóa.Điều 10.Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội,tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân (sau đâygọi là tổ chức) và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa.Điều 11.Các cơ quan văn hóa, thông tin đại chúng có trách nhiệm tuyên truyền, phổbiến rộng rãi ở trong nước và nước ngoài các giá trị di sản văn hóa của cộngđồng các dân tộc Việt Nam, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ và phát huy giá trịdi sản văn hóa trong nhân dân.Điều 12.Di sản văn hóa Việt Nam được sử dụng nhằm mục đích:1.
- Phát huy giá trị di sản văn hóa vì lợi ích của toàn xã hội;2.
- Góp phần sáng tạo những giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản vănhóa Việt Nam và mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế.Điều 13.Nghiêm cấm các hành vi sau đây:1.
- [9] Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh;2.
- Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa;3.
- xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đaithuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh;4.
- [11] Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để trục lợi, hoạtđộng mê tín dị đoan và thực hiện những hành vi khác trái pháp luật.Chương 2.QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓAĐiều 14.Tổ chức, cá nhân có các quyền và nghĩa vụ sau đây:1.
- Sở hữu hợp pháp di sản văn hóa;2.
- Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa;3.
- Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;4.
- Thông báo kịp thời địa điểm phát hiện di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tíchlịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
- Ngăn chặn hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lýkịp thời những hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hóa.Điều 15.Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu di sản văn hóa có các quyền và nghĩa vụ sauđây:1.
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- thông báokịp thời cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp di sản văn hóacó nguy cơ bị làm sai lệch giá trị, bị hủy hoại, bị mất.3.
- Gửi sưu tập di sản văn hóa phi vật thể, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vàobảo tàng nhà nước hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợpkhông đủ điều kiện và khả năng bảo vệ và phát huy giá trị.4.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứudi sản văn hóa.5.
- Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.Điều 16.Tổ chức, cá nhân quản lý trực tiếp di sản văn hóa có các quyền và nghĩa vụ sauđây:1.
- Bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa.2.
- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hạidi sản văn hóa.3.
- Thông báo kịp thời cho chủ sở hữu hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyềnnơi gần nhất khi di sản văn hóa bị mất hoặc có nguy cơ bị hủy hoại.4.
- Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.Chương 3.BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂĐiều 17[12].Nhà nước bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thông qua cácbiện pháp sau đây:1.
- Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, phân loại di sản văn hóa phi vật thể.2.
- Tổ chức truyền dạy, phổ biến, xuất bản, trình diễn và phục dựng các loại hìnhdi sản văn hóa phi vật thể.3.
- Khuyến khích và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân nghiên cứu, sưu tầm, lưugiữ, truyền dạy và giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể.4.
- Hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thểtheo đề nghị của tổ chức, cá nhân nắm giữ di sản văn hóa phi vật thể.5.
- Đầu tư kinh phí cho hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phivật thể, ngăn ngừa nguy cơ làm mai một, thất truyền di sản văn hóa phi vật thể.Điều 18[13].1.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đâygọi chung là cấp tỉnh) tổ chức kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể ở địa phươngvà lựa chọn, lập hồ sơ khoa học để đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao vàDu lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.2.
- Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công bố Danh mục disản văn hóa phi vật thể quốc gia và cấp Giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vậtthể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.Trong trường hợp di sản văn hóa phi vật thể đã được đưa vào Danh mục di sảnvăn hóa phi vật thể quốc gia mà sau đó có cơ sở xác định không đủ tiêu chuẩnthì Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa ra khỏi Danh mụcdi sản văn hóa phi vật thể quốc gia.3.
- Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết khoản 1 Điềunày.Điều 19.Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định việc đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoahọc và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận di sản văn hóa phi vậtthể tiêu biểu của Việt Nam là Di sản văn hóa thế giới, theo đề nghị của Bộtrưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[14].Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ phải có ý kiến thẩm định bằng văn bản củaHội đồng di sản văn hóa quốc gia.Điều 20.Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải áp dụng các biện pháp cần thiết để bảovệ di sản văn hóa phi vật thể, ngăn chặn nguy cơ làm sai lệch, bị mai một hoặcthất truyền.Điều 21[15].Nhà nước bảo vệ và phát triển tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Namthông qua các biện pháp sau đây:1.
- Nhà nước tôn vinh và có chính sách đãi ngộ đối với nghệ nhân có tài năngxuất sắc, nắm giữ và có công bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vậtthể thông qua các biện pháp sau đây:a) Tặng, truy tặng Huân chương, danh hiệu vinh dự nhà nước và thực hiện cáchình thức tôn vinh khác;b) Tạo điều kiện và hỗ trợ kinh phí cho hoạt động sáng tạo, trình diễn, trưngbày, giới thiệu sản phẩm của nghệ nhân;c) Trợ cấp sinh hoạt hàng tháng và ưu đãi khác đối với nghệ nhân đã đượcphong tặng danh hiệu vinh dự nhà nước có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn.2.
- Chính phủ ban hành chính sách đãi ngộ đối với nghệ nhân quy định tại điểmb và điểm c khoản 1 Điều này.Điều 27.Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài được tiếnhành nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam sau khi có sựđồng ý bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Chương 4.BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂMỤC 1.
- quyết định việc đề nghị Tổ chức Giáo dục,Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc xem xét đưa di tích tiêu biểu của ViệtNam vào Danh mục di sản thế giới.2.
- trình Bộtrưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định xếp hạng di tích quốc gia.2.
- Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo lập hồ sơ khoa học trìnhThủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, lập hồ sơkhoa học di tích tiêu biểu của Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ quyết địnhđề nghịTổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc xem xét đưa vàoDanh mục di sản thế giới.Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ phải có ý kiến thẩm định bằng văn bản củaHội đồng Di sản văn hóa quốc gia.Điều 32[22].1.
- phê duyệt và công bố quy hoạch sau khi được sự đồng ý bằng văn bảncủa Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.2.
- Việc thăm dò, khai quật khảo cổ chỉ được tiến hành sau khi có giấy phép củaBộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.2.
- Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[36] ban hành quy chế về thăm dò,khai quật khảo cổ.Điều 40.1.
- Bảo tàng cấp tỉnh có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý và báocáo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.2.
- Căn cứ giá trị và yêu cầu bảo quản di vật, cổ vật quy định tại khoản 1 Điềunày, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định giao di vật, cổ vậtđó cho bảo tàng công lập có chức năng thích hợp để bảo vệ và phát huy giá trị.3.
- Khi chuyển quyềnsở hữu bảo vật quốc gia, tổ chức, cá nhân sở hữu bảo vật quốc gia phải thôngbáo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch vềchủ sở hữu mới trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày chuyển quyền sở hữu.3.
- Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận bảo vật quốc gia sau khi có ýkiến thẩm định của Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia.6.
- Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định trình tự, thủ tục côngnhận bảo vật quốc gia.Điều 42[41].1.
- Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đăng ký di vật, cổ vật thuộc sở hữucủa mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch.2.
- Tổ chức, cá nhân sở hữu di vật, cổ vật đã đăng ký có các quyền sau đây:a) Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch cấpgiấy chứng nhận đăng ký di vật, cổ vật.
- được giữ bí mật thông tin về di vật, cổvật đã đăng ký, nếu có yêu cầu;b) Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịchhướng dẫn nghiệp vụ, tạo điều kiện bảo vệ và phát huy giá trị di vật, cổ vật.4.
- Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định cụ thể thủ tục đăng ký divật, cổ vật.
- Có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao vàdu lịch[47].MỤC 3.
- Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quy chế về tổ chức vàhoạt động của bảo tàng.Điều 48[49].Bảo tàng có các nhiệm vụ sau đây:1.
- Nghiên cứu khoa học phục vụ việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.3.
- Tổ chức phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ xã hội.4.
- Căn cứ vào mức độ đạt được các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này,Chính phủ quy định cụ thể về việc xếp hạng bảo tàng.Điều 52.Di sản văn hóa có trong nhà truyền thống, nhà lưu niệm phải được bảo vệ vàphát huy giá trị theo quy định của Luật này.Điều 53.Nhà nước khuyến khích chủ sở hữu tổ chức trưng bày, giới thiệu rộng rãi sưutập, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu của mình.Khi cần thiết, cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và dulịch[51] có thể thỏa thuận với chủ sở hữu về việc sử dụng di vật, cổ vật, bảo vậtquốc gia để phục vụ cho công tác nghiên cứu hoặc trưng bày tại các bảo tàngnhà nước.Điều kiện, nội dung và thời hạn sử dụng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do cơquan nhà nước có thẩm quyền và chủ sở hữu thỏa thuận bằng văn bản.Chương 5.QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓAMỤC 1.
- NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ DI SẢN VĂN HÓAĐiều 54.Nội dung quản lý nhà nước về di sản văn hóa bao gồm:1.
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sáchphát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.2.
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về di sản vănhóa.3.
- Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa.4.
- đào tạo, bồi dưỡng đội ngũcán bộ chuyên môn về di sản văn hóa.5.
- Tổ chức, chỉ đạo khen thưởng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa.7.
- Tổ chức và quản lý hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa.8.
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo vàxử lý vi phạm pháp luật về di sản văn hóa.Điều 55.1.
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về di sản văn hóa.2.
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[52] chịu trách nhiệm trước Chính phủ thựchiện quản lý nhà nước về di sản văn hóa.3.
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lýnhà nước về di sản văn hóa theo phân công của Chính phủ.Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quanthuộc Chính phủ trong việc phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[53] đểthực hiện thống nhất quản lý nhà nước về di sản văn hóa.4.
- Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mìnhthực hiện việc quản lý nhà nước về di sản văn hóa ở địa phương theo phân cấpcủa Chính phủ.Điều 56.Hội đồng di sản văn hóa quốc gia là hội đồng tư vấn của Thủ tướng Chính phủvề di sản văn hóa.Thủ tướng Chính phủ quy định tổ chức và hoạt động của Hội đồng di sản vănhóa quốc gia.MỤC 2.
- NGUỒN LỰC CHO CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DISẢN VĂN HÓAĐiều 57.Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho các hội về văn học và nghệ thuật,khoa học và công nghệ tham gia các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvăn hóa.Nhà nước khuyến khích việc xã hội hóa hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị disản văn hóa.Điều 58.Nguồn tài chính để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa bao gồm:1.
- Các khoản thu từ hoạt động sử dụng và phát huy giá trị di sản văn hóa.3.
- Tài trợ và đóng góp của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài.Điều 59.Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giátrị di tích quốc gia đặc biệt, bảo tàng quốc gia, bảo vật quốc gia, di tích lịch sửcách mạng và di sản văn hóa phi vật thể có giá trị tiêu biểu.Điều 60.Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu hoặc được giao quản lý, sử dụng di tích, sưutập, bảo tàng được thu phí tham quan và lệ phí sử dụng di tích, sưu tập, bảotàng theo quy định của pháp luật.Điều 61.1.
- Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ vàphát huy giá trị di sản văn hóa.2.
- Việc đóng góp, tài trợ cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa được xem xét ghi nhận bằng các hình thức thích hợp.Điều 62.Nguồn tài chính dành cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phảiđược quản lý, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.MỤC 3.
- HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ DI SẢN VĂN HÓAĐiều 63.Nhà nước có chính sách và biện pháp đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các nước,tổ chức, cá nhân nước ngoài trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóatrên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng và các bên cùng cólợi, phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
- góp phần phát huy giá trịdi sản văn hóa thế giới, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị và hiểu biết lẫnnhau giữa các dân tộc.Điều 64.Nhà nước khuyến khích người Việt Nam định cư ở nước ngoài và tổ chức, cánhân nước ngoài tham gia các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa Việt Nam theo quy định của pháp luật.Điều 65.Nội dung hợp tác quốc tế về di sản văn hóa bao gồm:1.
- Xây dựng và thực hiện chương trình, dự án hợp tác quốc tế về bảo vệ và pháthuy giá trị di sản văn hóa.2.
- Trao đổi các cuộc triển lãm về di sản văn hóa.5.
- Hợp tác trong việc bảo hộ di sản văn hóa của Việt Nam ở nước ngoài.6.
- Đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi thông tin và kinh nghiệm trong việc bảo vệ vàphát huy giá trị di sản văn hóa.MỤC 4.
- THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ DI SẢN VĂN HÓAĐiều 66.Thanh tra nhà nước về văn hóa, thể thao và du lịch[54] thực hiện chức năngthanh tra chuyên ngành về di sản văn hóa, có nhiệm vụ:1.
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về di sản văn hóa.2.
- Thanh tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ và phát huy giá trị disản văn hóa.3.
- Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền đối với các hành vi vi phạmpháp luật về di sản văn hóa.4.
- Tiếp nhận và kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về di sản văn hóa.5.
- Kiến nghị các biện pháp để bảo đảm thi hành pháp luật về di sản văn hóa.Điều 67.Đối tượng thanh tra có các quyền và nghĩa vụ sau đây:1.
- Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định hànhchính, hành vi hành chính của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trongviệc thi hành pháp luật về di sản văn hóa.2.
- Cá nhân có quyền tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về di sản văn hóa vớicơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.3.
- Thẩm quyền, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo và khởi kiện được thực hiệntheo quy định của pháp luật.Chương 6.KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠMĐiều 69.Tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa được khen thưởng theo quy định của pháp luật.Điều 70.Người nào phát hiện được di sản văn hóa mà không tự giác khai báo, cố tìnhchiếm đoạt hoặc có hành vi gây hư hại, hủy hoại thì tùy theo tính chất, mức độvi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
- di sản văn hóa đó bịNhà nước thu hồi.Điều 71.Người nào vi phạm các quy định của pháp luật về di sản văn hóa thì tùy theotính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệmhình sự.
- nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.Điều 72.Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm các quy định của pháp luật vềdi sản văn hóa thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặctruy cứu trách nhiệm hình sự.
- XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT CHỦ NHIỆM Nguyễn Hạnh Phúc [1] Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóacó căn cứ ban hành như sau:“Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đãđược sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóasố 28/2001/QH10.”[2] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[3] Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Luật số32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[4] Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Luật số32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[5] Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Luật số32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[6] Cụm từ “sở hữu toàn dân” được thay thế bằng cụm từ “sở hữu nhà nước”theo quy định tại khoản 3 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm2010.[7] Cụm từ “sở hữu toàn dân” được thay thế bằng cụm từ “sở hữu nhà nước”theo quy định tại khoản 3 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm2010.[8] Cụm từ “sở hữu toàn dân” được thay thế bằng cụm từ “sở hữu nhà nước”theo quy định tại khoản 3 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm2010.[9] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 3 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[10] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 3 Điều 1 củaLuật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, cóhiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[11] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 3 Điều 1 củaLuật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, cóhiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[12] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 4 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[13] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 5 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[14] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01tháng 01 năm 2010.[15] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 6 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[16] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 7 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[17] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 8 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[18] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 9 Điều 1 củaLuật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, cóhiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[19] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 10 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[20] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 11 Điều 1 củaLuật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, cóhiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[21] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 12 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[22] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 12 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[23] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao vàdu lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01năm 2010.[24] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao vàdu lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01năm 2010.[25] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao vàdu lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01năm 2010.[26] Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 14 Điều 1 của Luật số32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[27] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 15 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[28] Điều này được bãi bỏ theo quy định tại khoản 16 Điều 1 của Luật số32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[29] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao vàdu lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01năm 2010.[30] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao vàdu lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01năm 2010.[31] Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 17 Điều 1 của Luật số32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[32] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 18 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[33] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 19 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[34] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01tháng 01 năm 2010.[35] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01tháng 01 năm 2010.[36] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01tháng 01 năm 2010.[37] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01tháng 01 năm 2010.[38] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01tháng 01 năm 2010.[39] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 20 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[40] Điều này được bổ sung theo quy định tại khoản 21 Điều 1 của Luật số32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[41] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 22 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[42] Cụm từ “sở hữu toàn dân” được thay thế bằng cụm từ “sở hữu nhà nước”theo quy định tại khoản 3 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm2010.[43] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao vàdu lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01năm 2010.[44] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01tháng 01 năm 2010.[45] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01tháng 01 năm 2010.[46] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01tháng 01 năm 2010.[47] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao vàdu lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01năm 2010.[48] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 23 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[49] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 24 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[50] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 25 Điều 1 của Luậtsố 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.[51] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao vàdu lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01năm 2010.[52] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01tháng 01 năm 2010.[53] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01tháng 01 năm 2010.[54] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao vàdu lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01năm 2010.[55] Điều 4 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật disản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 quy định như sau:“Điều 41

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt