« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật Việc Làm 2013


Tóm tắt Xem thử

- Đối tượng áp dụngLuật này áp dụng đối với người lao động, người sử dụng lao động và cơquan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc làm.Điều 3.
- Người lao động là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả nănglao động và có nhu cầu làm việc.2.
- Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luậtcấm.3.
- Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia là quy định về kiến thức chuyên môn,năng lực thực hành và khả năng ứng dụng kiến thức, năng lực đó vào côngviệc mà người lao động cần phải có để thực hiện công việc theo từng bậctrình độ kỹ năng của từng nghề.4.
- Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của ngườilao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì việclàm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.5.
- Bảo đảm làm việc trong điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động.Điều 5.
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia tạo việc làm và tự tạo việc làmcó thu nhập từ mức lương tối thiểu trở lên nhằm góp phần phát triển kinh tế -xã hội, phát triển thị trường lao động.3.
- Có chính sách hỗ trợ tạo việc làm, phát triển thị trường lao động và bảohiểm thất nghiệp.4.
- Hỗ trợ người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động là người khuyếttật, lao động nữ, lao động là người dân tộc thiểu số.Điều 6.
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủthực hiện quản lý nhà nước về việc làm.Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có tráchnhiệm phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện quản lýnhà nước về việc làm.3.
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong phạm vi chứcnăng, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm tuyên truyền, vận động cơ quan,doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức và cá nhân tạo việc làm cho người lao động;tham gia với cơ quan nhà nước trong việc xây dựng và giám sát việc thựchiện chính sách, pháp luật về việc làm theo quy định của pháp luật.2.
- Xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền, lợi ích hợp phápcủa người lao động, người sử dụng lao động.3.
- Tuyển dụng, sử dụng người lao động vào làm việc trái quy định của phápluật.4.
- Dụ dỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động hoặc lợidụng dịch vụ việc làm, thông tin thị trường lao động để thực hiện nhữnghành vi trái pháp luật.5.
- Cản trở, gây khó khăn hoặc làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp phápcủa người lao động, người sử dụng lao động.Chương 2.
- Đối tượng được vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm bao gồm:a) Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh;b) Người lao động.2.
- Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này thuộc các trường hợp sau đâyđược vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm với mức lãi suất thấp hơn:a) Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh sử dụngnhiều lao động là người khuyết tật, người dân tộc thiểu số;b) Người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xãhội đặc biệt khó khăn, người khuyết tật.Điều 13.
- Đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12 của Luật này được vayvốn từ Quỹ quốc gia về việc làm khi có đủ các điều kiện sau đây:a) Có dự án vay vốn khả thi tại địa phương, phù hợp với ngành, nghề sảnxuất kinh doanh, thu hút thêm lao động vào làm việc ổn định;b) Dự án vay vốn có xác nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nơi thựchiện dự án;c) Có bảo đảm tiền vay.2.
- Đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 12 của Luật này được vayvốn từ Quỹ quốc gia về việc làm khi có đủ các điều kiện sau đây:a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;b) Có nhu cầu vay vốn để tự tạo việc làm hoặc thu hút thêm lao động có xácnhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nơi thực hiện dự án;c) Cư trú hợp pháp tại địa phương nơi thực hiện dự án.3.
- CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHUYỂN DỊCH VIỆC LÀM ĐỐIVỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC NÔNG THÔNĐiều 15.
- Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động ởkhu vực nông thôn1.
- Căn cứ chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước hỗ trợchuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động ở khu vực nông thôn.2.
- Người lao động ở khu vực nông thôn tham gia chuyển đổi nghề nghiệp,việc làm được hưởng các chế độ sau đây:a) Hỗ trợ học nghề;b) Tư vấn miễn phí về chính sách, pháp luật về lao động, việc làm, học nghề;c) Giới thiệu việc làm miễn phí;Vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm theo quy định tại các điều 11, 12 và 13của Luật này.Điều 16.
- Các dự án, hoạt động quy định tại khoản 1 Điều này khi thực hiện lựachọn nhà thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu, trong hồ sơ mời thầuhoặc hồ sơ yêu cầu phải quy định nhà thầu tham dự thầu đề xuất phương ánsử dụng lao động thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luậtnày.3.
- Người lao động được tham gia chính sách việc làm công khi có đủ cácđiều kiện sau đây:a) Cư trú hợp pháp tại địa phương nơi thực hiện dự án, hoạt động;b) Tự nguyện tham gia chính sách việc làm công.2.
- Người lao động quy định tại khoản 1 Điều này là người dân tộc thiểu số;người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo hoặc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp;người chưa có việc làm hoặc thiếu việc làm được ưu tiên tham gia chínhsách việc làm công.3.
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân sử dụng người lao động quy định tạikhoản 1 Điều này khi thực hiện dự án, hoạt động không thuộc quy định tạikhoản 1 Điều 18 của Luật này.MỤC 4.
- Hỗ trợ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng1.
- Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho người lao động có nhu cầu vàkhả năng đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.2.
- Người lao động là người dân tộc thiểu số.
- hiểu biết phong tục tập quán, pháp luật của ViệtNam và nước tiếp nhận lao động;b) Đào tạo, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để đáp ứng yêu cầu của nướctiếp nhận lao động;c) Vay vốn với lãi suất ưu đãi.3.
- Chính phủ quy định chi tiết chính sách hỗ trợ đưa người lao động đi làmviệc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Điều này.Điều 21.
- Hỗ trợ phát triển thị trường lao độngNhà nước hỗ trợ phát triển thị trường lao động thông qua các hoạt động sauđây:1.
- Thu thập, cung cấp thông tin thị trường lao động, phân tích, dự báo thịtrường lao động, kết nối cung cầu lao động;2.
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia phát triển thị trường lao động.Chương 3.
- Thông tin về cung cầu lao động, biến động cung cầu lao động trên thịtrường lao động.3.
- Thông tin về lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam vàngười lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.4.
- Cơ quan quản lý nhà nước về thống kê tổ chức thu thập, công bố và xâydựng, quản lý cơ sở dữ liệu đối với thông tin thị trường lao động là chỉ tiêuthống kê quốc gia theo quy định của pháp luật về thống kê.2.
- ban hành quy chếquản lý, khai thác, sử dụng và phổ biến thông tin thị trường lao động.
- xâydựng mạng thông tin và cơ sở dữ liệu thị trường lao động.3.
- Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mìnhquản lý thông tin thị trường lao động tại địa phương.4.
- Các cơ quan quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này có trách nhiệmđịnh kỳ công bố thông tin thị trường lao động.Điều 25.
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức, hướng dẫn việc thu thập,lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động thuộc thẩm quyền quy địnhtại khoản 2 Điều 24 của Luật này.2.
- Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tinthị trường lao động trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý.3.
- Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân thu thập, lưu trữ, tổng hợpthông tin thị trường lao động theo quy định của pháp luật.Điều 26.
- Cung cấp thông tin thị trường lao độngCơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân có trách nhiệm cung cấp chínhxác và kịp thời thông tin thị trường lao động theo quy định của pháp luật.Điều 27.
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì việc phân tích, dự báo vàphổ biến thông tin thị trường lao động thuộc thẩm quyền.2.
- Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức việc phân tích, dự báo và phổ biến thôngtin thị trường lao động trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý.Điều 28.
- Thông tin thị trường lao động trong quá trình xây dựng, vận hành, nângcấp mạng thông tin và cơ sở dữ liệu thông tin thị trường lao động phải đượcbảo đảm an toàn.2.
- Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân khai thác, sử dụng thông tinthị trường lao động có trách nhiệm bảo đảm an toàn, bảo mật và lưu trữthông tin theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liênquan.Chương 4.
- Đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia nhằm công nhận cấp độkỹ năng nghề nghiệp theo trình độ của người lao động.2.
- Người lao động được tham gia đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghềquốc gia để hoàn thiện năng lực nghề nghiệp của bản thân, tìm công việcphù hợp hoặc công việc yêu cầu phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.Điều 30.
- Nội dung đánh giá kỹ năng nghề quốc gia bao gồm:a) Kiến thức chuyên môn, kỹ thuật;b) Kỹ năng thực hành công việc;c) Quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động.Điều 31.
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc xây dựng, thẩmđịnh và công bố tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia.Điều 33.
- Người lao động đạt yêu cầu ở bậc trình độ kỹ năng nghề nào thì được cấpchứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia ở bậc trình độ đó theo quy định của BộLao động - Thương binh và Xã hội.2.
- Quyền và trách nhiệm của người lao động tham gia đánh giá,cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia1.
- Người lao động tham gia đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc giacó các quyền sau đây:a) Lựa chọn tổ chức đánh giá kỹ năng nghề;b) Được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia khi đạt yêu cầu về trình độ kỹnăng nghề tương ứng;c) Khiếu nại về kết quả đánh giá kỹ năng nghề quốc gia theo quy định củapháp luật.2.
- Người lao động tham gia đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc giacó trách nhiệm sau đây:a) Chấp hành nội quy, quy chế về đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghềquốc gia của tổ chức đánh giá kỹ năng nghề;b) Nộp phí đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia theo quy định củapháp luật.Điều 35.
- Người lao động làm công việc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn và sứckhoẻ của cá nhân người lao động hoặc cộng đồng phải có chứng chỉ kỹ năngnghề quốc gia.2.
- cung ứng và tuyểnlao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
- thu thập, cung cấp thôngtin về thị trường lao động.2.
- Trung tâm dịch vụ việc làm có các nhiệm vụ sau đây:a) Tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động và cung cấp thông tin thịtrường lao động miễn phí;b) Cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động;c) Thu thập thông tin thị trường lao động;d) Phân tích và dự báo thị trường lao động;đ) Thực hiện các chương trình, dự án về việc làm;e) Đào tạo kỹ năng, dạy nghề theo quy định của pháp luật;2.
- Tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động, người sử dụng lao động.2.
- Cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động.3.
- Thu thập và cung cấp thông tin thị trường lao động.4.
- Phân tích và dự báo thị trường lao động.5.
- Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việclàm cho người lao động.Điều 43.
- Người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này đang hưởng lươnghưu, giúp việc gia đình thì không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.3.
- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quannhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân.
- doanh nghiệp, hợp tác xã, hộgia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn,sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động quy địnhtại khoản 1 Điều này.Điều 44.
- Người sử dụng lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người laođộng tại tổ chức bảo hiểm xã hội trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợpđồng lao động hoặc hợp đồng làm việc có hiệu lực.2.
- Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo mứcquy định tại điểm b khoản 1 Điều 57 của Luật này và trích tiền lương củatừng người lao động theo mức quy định tại điểm a khoản 1 Điều 57 của Luậtnày để đóng cùng một lúc vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.3.
- Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp để xét hưởng bảo hiểm thất nghiệplà tổng các khoảng thời gian đã đóng bảo hiểm thất nghiệp liên tục hoặckhông liên tục được cộng dồn từ khi bắt đầu đóng bảo hiểm thất nghiệp chođến khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làmviệc theo quy định của pháp luật mà chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp.2.
- Sau khi chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp, thời gian đóng bảo hiểm thấtnghiệp trước đó của người lao động không được tính để hưởng trợ cấp thấtnghiệp cho lần tiếp theo.
- Thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp không được tính đểhưởng trợ cấp mất việc làm hoặc trợ cấp thôi việc theo quy định của phápluật về lao động, pháp luật về viên chức.Điều 46.
- Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặchợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tạitrung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thànhlập.2.
- trường hợp không đủ điều kiện để hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệpthì phải trả lời bằng văn bản cho người lao động.3.
- Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện việc chi trả trợ cấp thất nghiệp chongười lao động trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được quyết địnhhưởng trợ cấp thất nghiệp.MỤC 2.
- Thời gian hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề đểduy trì việc làm cho người lao động theo phương án được phê duyệt vàkhông quá 06 tháng.3.
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nângcao trình độ kỹ năng nghề và sử dụng lao động theo phương án đã được phêduyệt.
- Người lao động có trách nhiệm thực hiện quy định của pháp luật về đàotạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.MỤC 3.
- Điều kiện hưởngNgười lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảohiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sauđây:1.
- Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợpsau đây:a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làmviệc trái pháp luật;b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;2.
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối vớitrường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật này.
- đãđóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 thángtrước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại điểmc khoản 1 Điều 43 của Luật này;3.
- đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;e) Chết.Điều 50.
- Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiềnlương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thấtnghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người laođộng thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy địnhhoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luậtlao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiềnlương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợpđồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.2.
- Trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, hằng tháng người lao độngphải trực tiếp thông báo với trung tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợcấp thất nghiệp về việc tìm kiếm việc làm, trừ các trường hợp sau đây:a) Người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn có giấy xác nhận của cơ sở khámbệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về khám bệnh,chữa bệnh;b) Trường hợp bất khả kháng.2.
- Đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này thìngười lao động có trách nhiệm thông báo cho trung tâm dịch vụ việc làm nơiđang hưởng trợ cấp thất nghiệp.3.
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Điều này.Điều 53.
- Người lao động bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu vẫn còn thờigian được hưởng theo quyết định thì tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp khithực hiện thông báo về việc tìm kiếm việc làm hằng tháng theo quy định tạiĐiều 52 của Luật này.3.
- Tư vấn, giới thiệu việc làmNgười lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảohiểm thất nghiệp bị chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc màcó nhu cầu tìm kiếm việc làm được tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí.Điều 55.
- Điều kiện được hỗ trợ học nghềNgười lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảohiểm thất nghiệp được hỗ trợ học nghề khi có đủ các điều kiện sau đây:1.
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 09 tháng trở lên trong thời gian 24tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theoquy định của pháp luật.Điều 56.
- Mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp được quy định nhưsau:a) Người lao động đóng bằng 1% tiền lương tháng;b) Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương tháng của nhữngngười lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp;c) Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thấtnghiệp của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp và dongân sách trung ương bảo đảm.2.
- Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được sử dụng như sau:a) Chi trả trợ cấp thất nghiệp;b) Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việclàm cho người lao động;c) Hỗ trợ học nghề;d) Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm;đ) Đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp;e) Chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp thực hiện theo quy định của Luậtbảo hiểm xã hội;g) Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng Quỹ.Điều 58.
- Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nướcquy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp là tiền lương làmcăn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thực hiện theo quy định của Luật bảohiểm xã hội.
- Người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương dongười sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm thấtnghiệp là tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thực hiệntheo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
- Trường hợp mức tiền lương thángđóng bảo hiểm thất nghiệp cao hơn hai mươi tháng lương tối thiểu vùng thìmức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp bằng hai mươi tháng lươngtối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động tại thời điểm đóng bảohiểm thất nghiệp.Điều 59.
- Thời gian người lao động đã đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định cửaLuật bảo hiểm xã hội trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà chưahưởng trợ cấp thất nghiệp được cộng để tính thời gian đã đóng bảo hiểm thấtnghiệp theo quy định tại Điều 45 của Luật này.Điều 61

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt