« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử đại học mốc 6-8 điểm lần 3


Tóm tắt Xem thử

- Thời gian 90 phút.
- 16710 năm B.5570 năm C.11140 năm D.
- Sau thời gian t = 2T thì tỷ số số hạt và số nguyên tử Th còn lại là: A.
- Sau thời gian t = 2T thì tỷ số số hạt và số hạt là:.
- Câu 6 : Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ.
- Thời gian để vật đi từ O đến Q rồi đến E là.
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, khi con lắc ở vị trí cân bằng lò xo dãn 9cm, thời gian con lắc bị nén trong 1 chu kỳ là 0,1s.
- Biên độ dao động của vật là:.
- Câu 8: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang không ma sát có k=100N/m, m=1kg.
- Khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với tốc độ v0=40cm/s thì xuất hiện điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường là 2.104V/m và cùng chiều dương Ox.
- Tính cơ năng của con lắc sau khi có điện trường..
- 9 Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm.
- Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ.
- m1 và m2 cùng dao động.
- A ≤ 5cm Câu 11 Trong thang máy treo 1 con lắc lò xo co độ cứng 20N/m,vật năng có khối lương 400 g khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48 cm tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a=2m/s2.
- biên độ dao động của con lắc trong trường hợp này là?.
- Trong khoảng thời gian t, con lắc đơn có chiều dài l1 thực hiện 40 dao động.
- Vẫn cho con lắc dao động ở vị trí đó nhưng tăng chiều dài sợi dây thêm một đoạn bằng 7,9 (cm) thì trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 39 dao động.
- Chiều dài của con lắc đơn sau khi tăng thêm là.
- Con lắc đơn dao động điều hòa.
- Khi tăng chiều dài con lắc lên 9 lần , tần số dao động của con lắc sẽ:.
- Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7 C.
- Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới.
- Chu kỳ con lắc khi E = 0 là T = 2s.
- Tìm chu kỳ dao động khi E = 104 V/m.
- Câu 15 Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động tổng hợp x=5cos(t+5/12)(cm) với các dao động thành phần cùng phương, cùng tần số là x1=A1 cos(t + 1) và x2=5cos(t+/6)(cm), Biên độ và pha ban đầu của dao động 1 là:.
- Thời gian giữa 3 lần liên tiếp sị dây duỗi thẳng là 0,02s.
- Tốc độ truyền sóng trên dây là.
- Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 19cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=uB=acos30t (t tính theo s), tạo ra sóng lan truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 30cm/s.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BC là.
- Trong bài thực hành xác định tốc độ truyền âm, một học sinh xác định được bước sóng λ=755,0cm.
- Tại một điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, có một nguồn dao động với phương trình u x=2,5cos20t (cm), tạo ra một sóng trên mặt nước với tốc độ truyền sóng v=1,6m/s.
- Tốc độ truyền sóng này là.
- Câu 2 1: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24cm.Bước sóng = 2,5 cm.
- Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là:.
- Tốc độ của electron trên quĩ đạo dùng thứ hai là:.
- Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra khi chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn là.
- Câu 24: Trong quang phổ vạch của nguyên tử H2 ,bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman là 121,7nm , của vạch thứ nhất trong dãy Banme là 656,3nm .Bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Laiman là.
- Câu 25: Tần số lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất của dãy Laiman là:.
- Chùm electron chuyển động với vận tốc 8.107m/s có thể tạo ra tia X có bước sóng ngắn nhất là..
- Biết từ thông cực đại qua khung dây bằng 0,83 Wb.
- Suấ điện động cảm ứng trong khung dây có tần số là.
- Câu 28: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u=160cos100t(V) (t tính bằng giây).
- Tại thời điểm t1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80V và đang giảm.
- đến thời điểm t2=t1+0,015s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng.
- Câu 29: Cuộn sơ cấp của máy biến áp lý tưởng mắc qua ampe kế vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì ampe kế chỉ 0.0125A.
- Biết cuộn thứ cấp mắc vào mạch gồm một nam châm điện có r= 1 ôm và một điện trở R=9 ôm.
- Tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 20.
- Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở cuộn thứ cấp là?.
- Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây của cuôn sơ cấp và của cuộn thứ cấp lần lượt là n1 và n2, với n1=4n2.Nếu quấn thêm cùng chiều quấn ban đầu vào cuộn sơ cấp n vòng dây rồi đặt vào hai đầu cuôn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là là 45 V.
- Khi cuộn sơ cấp đa có n1+n vòng dây, quấn thêm vào cuộn thứ cấp n vòng dây theo cùng chiều vòng ban đầu(giữ nguyên điện áp đặt vào cuôn sơ cấp) thì điện áp hiêu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là..
- Hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp của máy tăng áp là U =100kV.
- Câu 32: Điên năng tiêu thụ ở một trạm phát điện được truyền dưới điện áp hiệu dụng là 2kV, công suất 200kw.
- Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220 V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%.
- Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu?.
- Hai máy phát điện xoay chiều một pha: máy thứ nhất có 2 cặp cực, rôto quay với tốc độ 1600 vòng/phút.
- Để tần số do hai máy phát ra như nhau thì rôto máy thứ hai quay với tốc độ là bao nhiêu?.
- 800 vòng/phút.
- 400 vòng/phút.
- 3200 vòng/phút.
- 1600 vòng/phút..
- Câu 35 Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau.
- Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50Hz.
- Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?.
- Câu 36 Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần.
- Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát.
- Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A.
- Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là A.
- Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là.
- Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 80 W.
- Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là.
- Câu 38 Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
- Câu 39 Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp.
- Biết cuộn dây có điện trở thuần r = 30Ω, độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = mF.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz.
- Để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì giá trị của biến trở phải bằng.
- Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi và thì điện áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi.
- Để điện áp hiệu dụng đó đạt cực đại thì giá trị C là.
- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc.
- Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m.
- Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là.
- Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m.
- Câu 43: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4m đến 0,76m làm thí nghiệm.
- Tại vị trí cực đại bậc k1= 3 của bức xạ = 0,6m còn có những cực đại bậc mấy của bức xạ nào nữa?.
- Câu 44: Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm.
- Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m.
- Câu 45: Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4 µm.
- 0,48 µm và 0,6 µm vào hai khe của thí nghiệm Y-âng.
- Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3 m.
- Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là:.
- Câu 46: Trong mạch dao động LC, khi hoạt động thì điện tích cực đại của tụ là Q0=1 µC và cường độ dòng điện cực đại ở cuộn dây là I0=10A.
- Tần số dao động của mạch là:.
- Câu 47: Mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C1 và C2.
- Khi mắc cuộn dây với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động tương ứng của mạch là T1 = 0,3 ms và T2 = 0,4 ms.
- Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C1 song song với C2 là:.
- Biết ở thời điểm ban đầu của dao động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 40 mA.: Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện:.
- Câu 49.Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do.Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là .Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là:.
- Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1 = 120pF đến C2 = 600pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 200 đến 1800.
- Tụ điện được mắc với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L =2µH đểl àm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện.
- Để bắt được sóng 58,4m phải quay các bản tụ thêm một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất