« Home « Kết quả tìm kiếm

Truyền thông đa phương tiện - ĐH Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- Tên học phần : Truyền thông đa phương tiện (Multimedia communication.
- Đơn vị phụ trách học phần.
- Bộ môn : Mạng máy tính và truyền thông - Khoa: Công nghệ thông tin và Truyền thông 3.
- Mục tiêu của học phần: Trang bị các kiến thức cơ bản về cả phương diện lý thuyết và công nghệ trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện trên mạng máy tính.
- Các khái niệm cơ bản về dữ liệu đa phương tiện, xử lý và truyền thông đa phương tiện.
- Ứng dụng và phân loại các hệ thống đa phương tiện 4.1.2.
- Các phương pháp biểu diễn, các đặc tính cơ bản và các yêu cầu của dữ liệu đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh, video kỹ thuật số).
- Nguyên lý, kỹ thuật và các chuẩn nén dữ liệu: âm thanh, hình ảnh và Video kỹ thuật số.
- Các khái niệm, các yêu cầu, và các kỹ thuật được sử dụng để đảm bảo chất lượng dịch vụ từ đầu này đến đầu kia của truyền thông đa phương tiện.
- Các yêu cầu và cơ chế đồng bộ hoá trong truyền thông đa phương tiện.
- Phân biệt giữa xữ lý và truyền thông trong các hệ thống đa phương tiện.
- Phân loại các ứng dụng đa phương tiện.
- Phân tích các thuận lợi của dữ liệu đa phương tiện dạng số (digital) so với dạng tương tự (analog) trong hoạt động truyền thông.
- Phân tích các giai đoạn trong quá trình số hóa dữ liệu âm thanh, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khi chuyển dữ liệu âm thanh từ dạng tương tự (analog) sang dạng số (digital).
- Phân biệt các kỹ thuật thu nhận và biểu diễn video tương tự, các thông số kỹ thuật của hệ thống video tương tự.
- Phân tích các giai đoạn trong quá trình số hóa dữ liệu hình ảnh và video, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khi chuyển dữ liệu hình ảnh và video từ dạng tương tự (analog) sang dạng số (digital).
- Phân tích sự khác biệt trong các hệ thống đặc tả màu của hình ảnh và video.
- Phân tích các đặc tính và các yêu cầu của dữ liệu đa phương tiện.
- Phân tích các nguyên lý được sử dụng trong nén dữ liệu, phân loại và đánh giá hiệu năng của các kỹ thuật nén dữ liệu.
- Phân tích các kỹ thuật không mất dữ liệu (tập tin chương trình, văn bản).
- Phân tích các kỹ thuật nén dữ liệu âm thanh kỹ thuật số.
- 4.2.10.Phân tích các kỹ thuật nén dữ liệu hình ảnh và video số.
- 4.2.11.Phân tích các chuẩn nén dữ liệu đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh, video số).
- 4.2.12.Phân tích sự cần thiết phải đảm bảo hiệu suất giữa hai đầu của hệ thống truyền thông đa phương tiện 4.2.13.Phân tích sự khác nhau của hệ thống đa phương tiên và hệ thống thời gian thực quyết định.
- 4.2.14.Phân tích các thành phần trong hệ thống đa phương tiện và hoạt động quản lý chất lượng dịch vụ truyền thông đa phương tiện.
- 4.2.15.Phân tích dịch vụ dành riêng cấp cao để đảm bảo chất lượng dịch vụ của hệ thống truyền thông đa phương tiện.
- 4.2.16.Phân tích các công cụ đặc tả đồng bộ hóa giữa các phương tiện trong ứng dụng đa phương tiện.
- 4.2.17.Phân tích các yêu cầu đồng bộ hóa và các nguyên nhân chính có thể tạo ra sự mất đồng bộ trong các ứng dụng đa phương tiện.
- 4.2.18.Phân tích các biện pháp ngăn chận sự mất đồng bộ trong các ứng dụng đa phương tiện.
- 4.2.19.Phân tích cơ chế đồng bộ hóa trong video MPEG.
- 4.2.20.Sử dụng các phần mềm xử lý ảnh, xử lý âm thanh, chuyển định dạng (chuẩn) của các tập tin âm thanh, hình ảnh và video.
- để tạo ra sản phẩm nghe nhìn (Video clip, hoạt cảnh trình chiếu) trong đó các loại dữ đa phương tiện (văn bản, âm thanh, hình ảnh.
- được sử dụng và trình bày một cách đồng bộ làm gia tăng hiệu quả của hoạt động truyền thông.
- 4.2.22.Kỹ năng sử dụng tiếng Anh chuyên ngành trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện.
- Có ý thức trong sử dụng thông tin đa phương tiện để làm gia tăng hiệu quả của hoạt động truyền thông.
- Có ý thức tôn trọng luật pháp (bản quyền) trong việc sử dụng phần mềm và tư liệu đa phương tiện để cung cấp các dịch vụ truyền thông đa phương tiện.
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Qua môn học này sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về dữ liệu đa phương tiện, xử lý và truyền thông đa phương tiện, các ứng dụng và phân loại các hệ thống đa phương tiện.
- Cấu trúc nội dung học phần: 6.1.
- Lý thuyết Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1.
- Tổng quan về truyền thông đa phương tiện và 2 4.1.1 dữ liệu đa phương tiện.
- Các ứng dụng đa phương tiện .
- Phân loại các hệ thống đa phương tiện .
- Thách thức của xử lý và truyền thông đa phương .
- Đặc tính và yêu cầu của dữ liệu đa phương tiện .
- Biểu diễn dữ liệu âm thanh kỹ thuật số 1.5 4.1.2.
- Hệ thống Video tương tự 1.5 4.1.2.
- Biểu diễn dữ liệu hình ảnh và Video kỹ thuật số 2 4.1.2.
- Yêu cầu và đặc tính của thông tin đa phương tiện .
- Chất lượng dịch vụ truyền thông đa phương tiện Chương 3.
- Nguyên lý, kỹ thuật và các chuẩn nén dữ liệu: 8 4.1.3 âm thanh, hình ảnh và Video kỹ thuật sốn 3.1.
- Nguyên lý nén dữ liệu 0.5 4.1.3.
- Kỹ thuật nén không bị mất dữ liệu .
- Kỹ thuật nén âm thanh kỹ thuật số .
- Kỹ thuật nén hình ảnh và Video kỹ thuật số .
- Các chuẩn nén dữ liệu đa phương tiện Chương 4.
- Bảo đảm chất lượng dịch vụ truyền thông đa 6 4.1.4 phương tiện 4.1.
- Sự cần thiết bảo đảm hiệu quả của hệ thống đa phương tiện 4.2.
- Sự khác nhau giữa hệ thống đa phương tiện và hệ thống ứng dụng thời gian thực 4.3.
- Các thành phần của hệ thống truyền thông đa phương tiện 4.4.
- Quản lý chất lượng dịch vụ truyền thông đa phương tiện 4.5.
- Dịch vụ dành riêng cao cấp .
- Mục tiêu thiết kế các hệ thống đa phương tiện Chương 5.
- Yêu cầu và cơ chế Đồng bộ hoá kết nối đa 4 4.1.5 phương tiện 4.1.
- Đặc tả sự đồng bộ hóa .
- Các yêu cầu đồng bộ hóa .
- Cơ chế đồng bộ hóa đa phương tiện .
- Đồng bộ hóa âm thanh và video trong MPEG.
- Thuyết giảng trên lớp - Thảo luận trên hệ thống e-learning - Bài tập lớn.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Hướng dẫn sinh viên tự học: Lý Thực Tuần Nội dung thuyết hành Nhiệm vụ của sinh viên (tiết) (tiết) 1 Chương 1:Tổng quan về truyền 2 - Nghiên cứu trước: thông đa phương tiện và dữ +Tài liệu [1]: Nội dung từ liệu đa phương tiện.
- mục 1.1 đến 1.4, Chương 1 1.1 Các khái niệm.
- 1.2 Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện 1.3 Phân loại các hệ thống đa phương tiện 1.4 Những thách thức của xử lý và truyền thông đa phương tiện trên máy tính.
- 2 Chương 2: Đặc tính và yêu cầu 2 -Nghiên cứu trước: của dữ liệu đa phương tiện +Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 2.1 Biểu diễn dữ liệu âm thanh 2.1 đến 2.2 của Chương 2 kỹ thuật số.
- 2.2 Hệ thống Video tương tự.
- 3 Chương 2: Đặc tính và yêu cầu 2 -Nghiên cứu trước: của dữ liệu đa phương tiện +Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 2.3 Biểu diễn dữ liệu hình ảnh 2.3 của Chương 2 và Video kỹ thuật số.
- 4 Chương 2: Đặc tính và yêu cầu 2 -Nghiên cứu trước: của dữ liệu đa phương tiện +Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 2.4 của Chương 2 2.4 Đặc tả màu sắc.
- Chương 2: Đặc tính và yêu cầu 2 -Nghiên cứu trước: của dữ liệu đa phương tiện +Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 2.5 Các yêu cầu và đặc tính của 2.5 đến 2.6 của Chương 2 thông tin đa phương tiện.
- 2.6 Chất lượng của dịch vụ truyền thông đa phương tiện.
- 5 Chương 3: Nguyên lý, kỹ thuật 2 -Nghiên cứu trước: và các chuẩn nén dữ liệu: âm +Tài liệu [1]: Nội dung từ mục thanh, hình ảnh và Video kỹ 3.1 đến 3.2 của Chương 3 thuật số.
- 3.1 Nguyên lý nén dữ liệu.
- 3.2 Kỹ thuật nén không bị mất dữ liệu.
- 6 Chương 3: Nguyên lý, kỹ thuật 2 -Nghiên cứu trước: và các chuẩn nén dữ liệu: âm +Tài liệu [1]: Nội dung từ mục thanh, hình ảnh và Video kỹ 3.3 của Chương 3 thuật số.
- 3.3 Kỹ thuật nén âm thanh kỹ thuật số.
- 7 Chương 3: Nguyên lý, kỹ thuật 2 -Nghiên cứu trước: và các chuẩn nén dữ liệu: âm +Tài liệu [1]: Nội dung từ mục thanh, hình ảnh và Video kỹ 3.4 của Chương 3 thuật số.
- 3.4 Kỹ thuật nén hình ảnh và Video kỹ thuật số.
- 8 Kiểm tra giữa học kỳ 1 Nội dung kiểm tra: Chương 1 và chương 2 9 Chương 3: Nguyên lý, kỹ thuật 2 -Nghiên cứu trước: và các chuẩn nén dữ liệu: âm +Tài liệu [1]: Nội dung từ mục thanh, hình ảnh và Video kỹ 3.5 của Chương 3 thuật số.
- 3.5 Các chuẩn nén dữ liệu đa phương tiện.
- 10 Chương 4: Bảo đảm chất lượng 2 -Nghiên cứu trước: dịch vụ truyền thông đa +Tài liệu [1]: Nội dung từ mục phương tiện.
- 4.1 đến 4.2 của Chương 4 4.1 Sự cần thiết bảo đảm hiệu quả của hệ thống đa phương tiện.
- 4.2 Sự khác nhau giữa hệ thống đa phương tiện và hệ thống ứng dụng thời gian thực.
- 11 Chương 4: Bảo đảm chất lượng 2 -Nghiên cứu trước: dịch vụ truyền thông đa +Tài liệu [1]: Nội dung từ mục phương tiện.
- 4.3 của Chương 4 4.3 Các thành phần của hệ thống truyền thông đa phương tiện.
- 12 Chương 4: Bảo đảm chất lượng 2 -Nghiên cứu trước: dịch vụ truyền thông đa +Tài liệu [1]: Nội dung từ mục phương tiện.
- 4.4 đến 4.5 của Chương 4 4.4 Quản lý chất lượng dịch vụ truyền thông đa phương tiện 4.5 Dịch vụ bảo trì cao cấp.
- 13 Chương 5: Đồng bộ hóa kết nối 2 -Nghiên cứu trước: mạng đa phương tiện +Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 5.1 Đặc tả sự đồng bộ hóa.
- 5.1 đến 5.2 của Chương 5 5.2 Các yêu cầu đồng bộ hóa.
- 14 Chương 5: Đồng bộ hóa kết nối 2 -Nghiên cứu trước: mạng đa phương tiện +Tài liệu [1]: Nội dung từ mục 5.3 Cơ chế để hoàn thành đồng 5.3 đến 5.4 của Chương 5 bộ hóa.
- 5.4 Đồng bộ hóa âm thanh và video trong MPEG.
- 15 Thi cuối học kỳ 1 Nội dung thi: Từ chương 1 đến chương 5 Cần Thơ, ngày 15 tháng 3 năm 2014 TL