« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn thạc sĩ Kinh tế: Tác động của quản trị doanh nghiệp đến giá trị doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN.
- 1.1 Giá trị doanh nghiệp.
- 1.2 Các khái niệm liên quan đến quản trị doanh nghiệp.
- 2.1 Tổng quan về các nghiên cứu đã có về mối quan hệ giữa quản trị doanh nghiệp &.
- giá trị doanh nghiệp.
- Đƣa ra bằng chứng thực nghiệm chứng minh doanh nghiệp có nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát thì hoạt động hiệu quả hơn doanh nghiệp tƣ nhân trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế (từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 12 năm 2008)..
- Đối tƣợng nghiên cứu: Sự thay đổi về giá trị doanh nghiệp trong thời kỳ.
- Điều này cho thấy rằng sở hữu nhà nƣớc giúp doanh nghiệp giảm nhẹ những khó khăn về tài chính trong thời gian khủng hoảng kinh tế;.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giá trị doanh nghiệp.
- Định nghĩa giá trị doanh nghiệp: có nhiều định nghĩa về giá trị doanh nghiệp..
- Đối tƣợng áp dụng là các doanh nghiệp đã và đang chuẩn bị cổ phần hóa.
- Vấn đề tƣớc quyền sở hữu doanh nghiệp thƣờng xảy ra trong các doanh nghiệp có nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát.
- Các hình thức cơ bản của cơ cấu sở hữu doanh nghiệp:.
- Morck và cộng sự, 1988… Bài viết này tập trung vào vấn đề tác động của quản trị doanh nghiệp đến giá trị của các doanh nghiệp tại Việt Nam.
- Tại Việt Nam cũng diễn ra các vấn đề tƣơng tự nhƣ các doanh nghiệp của Trung Quốc.
- Các nghiên cứu trƣớc đây cũng thấy rằng tỷ lệ sở hữu cổ phần của các ngƣời quản lý trong doanh nghiệp (sau đây gọi tắt là tỷ lệ quản lý sở hữu) cao có tác động tích cực với sự thay đổi trong giá trị của các doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc trong thời kỳ khủng hoảng sau khi kiểm soát các đặc điểm khác của doanh nghiệp, Liu và các cộng sự (2011).
- chứng về mối liên hệ giữa tỷ lệ quản lý sở hữu và giá trị của các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp có vốn sở hữu nhà nƣớc hay doanh nghiệp tƣ nhân..
- Đã có nhiều nghiên cứu trƣớc đây cho các doanh nghiệp Việt Nam tìm thấy tác động ngƣợc chiều của sở hữu nhà nƣớc lên giá trị doanh nghiệp.
- Tóm lại, sở hữu nhà nƣớc có khả năng tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động doanh nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng.
- Doanh nghiệp có nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát bị giảm giá trị nhiều hơn so với doanh nghiệp tƣ nhân trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu..
- Doanh nghiệp có nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát ít bị giảm giá trị hơn so với doanh nghiệp tƣ nhân trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu..
- Với giả thuyết đầu tiên của tôi (H1-1) thì sở hữu nhà nƣớc có tác động tiêu cực lên giá trị doanh nghiệp, nó kéo tụt giá trị doanh nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng tài chính.
- Vấn đề tƣớc quyền sở hữu trong các doanh nghiệp có thể đƣợc hạn chế bằng cách tăng tỷ lệ quản lý sở hữu của doanh nghiệp.
- Tại Trung Quốc đã có một số các nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ giữa tỷ lệ quản lý sở hữu và giá trị doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có tỷ lệ quản lý sở hữu cao thì giá trị doanh nghiệp sẽ giảm ít hơn trong thời kỳ khủng hoảng tài chính toàn cầu..
- đƣợc thu thập từ báo cáo thƣờng niên của các doanh nghiệp..
- Các doanh nghiệp không có đủ các thông tin cần thiết để tính toán cho các biến độc lập và biến phụ thuộc;.
- Các doanh nghiệp có giá trị tuyệt đối của biến Ch_Q lớn hơn 100% để tránh các tác động ngoại lai.
- Kết quả là, mẫu nghiên cứu của tôi bao gồm 138 doanh nghiệp..
- Nhƣ vậy, Giả thuyết H1-1 đƣa ra dự đoán rằng D_SOE có tác động tiêu cực đến giá trị doanh nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng tài chính.
- Ngƣợc lại, D_SOE sẽ có tác động tích cực đến giá trị doanh nghiệp trong trong thời kỳ khủng hoảng tài chính nếu doanh nghiệp có sở hữu nhà nƣớc cao có thể dễ dàng tiếp cận với vốn vay Ngân hàng hơn (Giả thuyết H1-2)..
- Tôi lấy tổng tất cả tỷ lệ sở hữu (phần trăm) các cổ đông lớn (cổ đông lớn là cổ đông sở hữu ít nhất 5% trên tổng số lƣợng cổ phiếu của doanh nghiệp đang lƣu hành trên thị trƣờng) (LSOWN) làm đại diện cho sự tập trung quyền sở hữu của các doanh nghiệp.
- Những điều này là đúng đối với các doanh nghiệp Việt Nam mà nhà nƣớc vẫn giữ quyền kiểm soát.
- Vì vậy, tôi đƣa ra dự đoán rằng: đối với giả thuyết H1-1 LSOWN có tác động tiêu cực đến giá trị doanh nghiệp trong cuộc khủng hoảng tài chính.
- Ngoài ra, tôi đƣa vào mô hình hồi quy một số biến kiểm soát có khả năng ảnh hƣởng đến giá trị doanh nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng tài chính:.
- Bennedsen và cộng sự (2008), Eisenberg và cộng sự (1998), Yermack (1996) cung cấp bằng chứng cho thấy kích thƣớc Hội đồng quản trị nhỏ thƣờng đi kèm theo giá trị doanh nghiệp cao.
- Các doanh nghiệp kiểm toán quốc tế lớn nhất (Big Four) là:.
- (ii) Họ độc lập hơn so với doanh nghiệp kiểm toán trong nƣớc.
- Nhiều nghiên cứu trƣớc đây cho thấy bằng chứng rằng tính thanh khoản kém có tác động xấu đến giá trị của các doanh nghiệp (Liu và cộng sự, 2011).
- Biến giả, để phân biệt doanh nghiệp có nhà nƣớc là cổ đông.
- kiểm soát và doanh nghiệp tƣ.
- Nhận giá trị bằng 1 (một) đối với các doanh nghiệp có cổ đông kiểm soát là nhà nƣớc (nắm.
- Sự phụ thuộc của một doanh nghiệp đối với.
- doanh nghiệp.
- Tổng phần trăm sở hữu của các cổ đông lớn trong doanh nghiệp.
- điều hành của doanh nghiệp.
- Nhận giá trị bằng 1 (một) nếu trong doanh nghiệp Tổng Giám đốc.
- Biến giả, đại diện cho chất lƣợng thông tin đƣợc công bố của doanh nghiệp.
- 11 Quy mô doanh nghiệp.
- Mô hình của bài nghiên cứu này dựa trên mô hình của Liu và cộng sự (2011), nhằm kiểm tra tác động của sở hữu nhà nƣớc lên giá trị doanh nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng tài chính:.
- Đối với biến D_SOE: chúng ta thấy rằng Nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát của hơn doanh nghiệp) các doanh nghiệp trong mẫu.
- 45/80 doanh nghiệp (56,25.
- Tỷ lệ tƣơng ứng của các doanh nghiệp có nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát và doanh nghiệp tƣ nhân là 18,97% và 5%..
- Theo thống kê cho thấy 2,63% doanh nghiệp tƣ nhân và 3,45% doanh nghiệp có nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát tiếp tục tăng giá trị trong khoảng thời gian khủng hoảng tài chính toàn cầu.
- Tỷ lệ này ở các doanh nghiệp tƣ nhân và các doanh nghiệp có nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát tƣơng ứng là 64% và 85%.
- Đối với biến LN_VALUE: Chúng ta thấy rằng giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp trong mẫu sau khi lấy logarit ở mức trung bình là 24,94..
- Đối với biến D_SOE, tôi chia mẫu thành hai nhóm: một nhóm bao gồm các doanh nghiệp cho giá trị của biến giả là 1 (các doanh nghiệp có nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát), các doanh nghiệp còn lại (cho giá tri của biến giả bằng 0 là một nhóm)..
- Đối với biến D_SOE: doanh nghiệp có nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát thì giá trị doanh nghiệp giảm ít hơn so với các doanh nghiệp tƣ nhân trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế.
- Cụ thể là mức giảm trung bình của giá trị doanh nghiệp có nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát là -32% trong khi của doanh nghiệp tƣ nhân là -54%.
- Tức là với mức ý nghĩa 1% (độ tin cậy 99%) là các doanh nghiệp có nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát thì ít giảm giá trị hơn so với các doanh nghiệp tƣ nhân trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế.
- Đối với biến BANKR: nhóm doanh nghiệp có BANKR cao nhất (nhóm 1) có mức giảm giá trị doanh nghiệp ít hơn các doanh nghiệp trong nhóm có BANKR thấp nhất (nhóm 4).
- Đối với biến MOWN: Bảng 3.4 không đƣa đƣợc ra bằng chứng về tỷ lệ quản lý sở hữu có liên quan đáng kể đến sự suy giảm giá trị doanh nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng tài chính.
- tác động tích cực một chiều giữa tỷ lệ quản lý sở hữu và sự thay đổi hiệu suất hoạt động của các doanh nghiệp nhà nƣớc.
- Tôi chia mẫu thành nhiều nhóm dựa trên sự thay đổi của cơ cấu quản trị doanh nghiệp.
- là các doanh nghiệp có biến BANKR nhận giá trị 0 và số doanh nghiệp còn lại được chia đều vào ba nhóm.
- Doanh nghiệp có cổ đông kiểm soát là nhà nƣớc có tác động tích cực lên giá trị của doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng tài chính..
- Chất lƣợng thông tin đƣợc công bố có tác động tích cực lên giá trị của doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng tài chính..
- Mức độ phụ thuộc của một doanh nghiệp đối với vốn vay Ngân hàng có tác động tích cực lên giá trị của doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng.
- Sự tập trung quyền sở hữu tăng trƣởng tín dụng có tác động tiêu cực lên giá trị của doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng tài chính.
- Tính trạng kém thanh khoản có tác động tiêu cực lên giá trị của doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng tài chính.
- khi chỉ tiêu này tăng 1% và các yếu tố khác không đổi thì giá trị doanh nghiệp sẽ giảm 0,098%..
- Nhiều nghiên cứu cho thấy một mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ lệ quản lý sở hữu và giá trị doanh nghiệp (McConnell và Servaes .
- Kết quả này cho thấy rằng sở hữu nhà nƣớc (nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát) có tác động tích cực đến giá trị doanh nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
- Kết quả này là cho thấy đƣợc thực tế ở Việt Nam rằng các doanh nghiệp có cổ đông kiểm soát là nhà nƣớc có xu hƣớng giữ LSOWN cao..
- Tôi tiến hành phân loại bổ sung các doanh nghiệp trong mẫu thành bốn nhóm:.
- Nhóm 1: Doanh nghiệp có nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát với nợ Ngân hàng;.
- Nhóm 2: Doanh nghiệp có nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát không có nợ Ngân hàng;.
- Nhóm 3: Doanh nghiệp tƣ nhân với Nợ ngân hàng;.
- Nhóm 4: Doanh nghiệp tƣ nhân không có nợ Ngân hàng..
- Chúng tôi sử dụng các biến giả để xác định loại doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có nhà nƣớc là cổ đông kiểm soát có mức giảm giá trị doanh nghiệp trung bình thấp nhất trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế (mức giảm trung bình là -30%)..
- Doanh nghiệp có sở hữu nhà.
- Doanh nghiệp tƣ nhân với nợ Mean (0.45).
- Doanh nghiệp tƣ nhân không.
- Tôi cũng tiến hành phân loại bổ sung các doanh nghiệp trong mẫu thành bốn nhóm:.
- Doanh nghiệp tƣ nhân không có nợ ngân hàng có mức tăng giá trị doanh nghiệp trung bình cao nhất trong thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế (mức tăng trung bình là 0,37)..
- Doanh nghiệp tƣ nhân với nợ.
- o Doanh nghiệp có cổ đông kiểm soát là nhà nƣớc có tác động tích cực lên giá trị của doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng tài chính..
- o Chất lƣợng thông tin đƣợc công bố có tác động tích cực lên giá trị của doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng tài chính..
- o Mức độ phụ thuộc của một doanh nghiệp đối với vốn vay Ngân hàng có tác động tích cực lên giá trị của doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng tài chính.
- o Sự tập trung quyền sở hữu tăng trƣởng tín dụng có tác động tiêu cực lên giá trị của doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng tài chính;.
- o Tình trạng thanh khoản kém có tác động tiêu cực lên giá trị của doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng tài chính.
- Mức độ tập trung quyền sở hữu có mối quan hệ phi tuyến (hình chữ U) với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng tài chính.
- Không tìm đƣợc mối mối quan hệ nào có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ quản lý sở hữu và giá trị doanh nghiệp;.
- Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy rằng: (i) Các đặc điểm của Hội đồng quản trị không có ý nghĩa giải thích đối với sự thay đổi giá trị doanh nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng.
- (iii) Việc vừa là Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc điều hành kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị (hoặc Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị) có thể dẫn đến chế độ độc tài cá nhân, chính vì vậy, nó đã kéo tụt giá trị doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu.
- (iv) Các doanh nghiệp.
- đƣợc kiểm toán bởi các doanh nghiệp kiểm toán có uy tín thì giá trị doanh nghiệp giảm ít hơn trong giai đoạn khủng hoảng tài chính.
- Trong khi các nghiên cứu trƣớc đây nhấn mạnh khía cạnh tiêu cực của sở hữu nhà nƣớc đối với giá trị doanh nghiệp (Gunasekarage và cộng sự, 2007.
- Giáo trình tài chính doanh nghiệp hiện đại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt