« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nhân vật cô Hiền trong Một người Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích nhân vật cô Hiền trong Một người Hà Nội Dàn ý Phân tích nhân vật cô Hiền trong Một người Hà Nội - Vị trí: nhân vật trung tâm..
- Mô tả khái quát về nhân vật: Nhân vật cô Hiền được miêu tả ở nhiều thời điểm lịch sử khác nhau của dân tộc.
- Trải qua thời gian nhiều biến động, phẩm chất và nét đẹp của một người Hà Nội vẫn tỏa sáng, như nhất, không hề phôi pha trong con người này..
- cả Hà Nội “kinh ngạc”..
- Trân trọng, nâng niu, gìn giữ truyền thống văn hoá người Hà Nội:.
- Dặn dò bọn trẻ: “Là người Hà Nội thì cách đi đứng nói năng phải có chuẩn, không được sống tuỳ tiện, buông tuồng”.
- Là hạt bụi vàng của Hà Nội: Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng =>.
- Nhân vật "một người Hà Nội".
- Đặt cô Hiền trong những biến động của lịch sử, nhà văn đã soi chiếu số phận của một dân tộc qua cuộc đời của một cá nhân =>.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: ngôn ngữ cá thể hóa (Lời nói của cô Hiền logic, rõ ràng thể hiện sự sắc sảo, thông minh, tự tin, am tường nhân thế)..
- Liên hệ ngắn gọn với "chân dung người Hà Nội".
- Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật cô Hiền trong Một người Hà Nội Truyện "Một người Hà Nội".
- Cô Hiền là nhân vật chính của truyện.
- Qua nhân vật cô Hiền, tác giả phát hiện ra bao vẻ đẹp trong chiều sâu tâm hồn, tính cách con người Hà Nội, tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam trước bao biến động, thăng trầm và phát triển của đất nước..
- Nhân vật "tôi".
- giới thiệu về cô Hiền, nói lên về những suy nghĩ và tình cảm quý mến đối với cô Hiền - "chị em đôi con dì ruột với mẹ già tôi"..
- Tác giả không nói về ngoại hình của cô Hiền mà chỉ kể, chỉ giới thiệu về ngôn ngữ, cách sống, cách ứng xử của cô Hiền trong các quan hệ gia đình chồng con, với người thân, với bạn bè, với thời cuộc..
- Tháng 10 năm 1954, Hà Nội được giải phóng thì năm 1956, cô bán ngôi nhà ở Hàng Bún cho một người bạn mới ở kháng chiến vẻ.
- ", một cán bộ tói hỏi vẻ nhà cửa, nhắc tới ngôi nhà ở Hàng Bún, cô Hiền trả lời rất lịch thiệp: "Xin mời anh tới ngôi nhà anh vừa nói, hỏi thằng chủ nhà xem họ trả lời ra sao.
- Khi ông chồng không được phép mở trường tư thục muốn mua một máy in nhỏ để kinh doanh, cô Hiền đã hỏi chồng: "Ông có đứng máy được không? Ông có sắp chữ được không.
- trước những câu hỏi rất thức thời của người vợ..
- Cô Hiền cũng kinh doanh, cũng buôn bán, cũng có cửa hàng cửa hiệu.
- sản, tiểu chủ gì cả giữa cái thời "cải tạo và đấu tranh giai cấp...".
- Cô Hiền thật khôn ngoan, cô biết sống hợp lí, ứng xử theo thời thế.
- Cô Hiền rất mẫn cảm, sắc sảo và tế nhị.
- Khi nghe chị vú kể lại cho cả nhà nghe có anh cán bộ bám theo "xui", cô Hiền bình luận: "Cách mạng gì toàn để ý những chuyện lặt vặt"..
- "Cô Hiền bên ngoại, chị Đại bên nội".
- Đó là lời nhận xét của người cháu - đồng chí Khải..
- Cô Hiền tuyên bố thẳng thừng với đứa cháu: "Một đời tao chưa từng bị ai cám dỗ, kể cả chế độ".
- Cô chỉ chọn một ông giáo cấp Tiểu học hiền lành kết bạn trăm năm, để làm vợ, làm mẹ, "khiến cả Hà Nội kinh ngạc"..
- Cô Hiền đặc biệt coi trọng vai trò người phụ nữ trong gia đình: người vợ không chỉ là nội trợ mà là "nội tướng".
- Cô khuyên con cháu: "Chúng mày là người Hà Nội thì cách đi đứng, nói năng phải có chuẩn, không dược sống tuỳ tiện, buông tuồng"..
- Vào trong khuôn phép, ra ngoài đoan trang..."..
- Phải chăng cô Hiền đã dạy con cháu cách sống theo nền nếp của người xưa? Cô đã nói rõ với người cháu về "nghĩa vụ".
- Giữa thời chống Mĩ, cô Hiền đã thể hiện tình mẹ con và ý thức công dân rất rõ..
- Năm 1965, Hà Nội có đợt tuyển quân vào chiến đấu trong Nam, đợt đầu được tuyển chọn rất kĩ càng, có khoảng 660 người, "là những chàng trai ưu tú của Hà Nội".
- Dũng là con đầu của cô Hiền vừa tốt nghiệp trung học, tình nguyện xin đi đánh Mỹ lần ấy.
- Giữa thời khói lửa, cô Hiền đã dạy con như vậy đó về lòng tự trọng, về nghĩa vụ của người thanh niên.
- Cô cũng đã tỏ rõ lòng yêu nước, tâm thế của một người mẹ, một người phụ nữ Hà Nội giữa cộng đồng: "Tao cũng muốn sống bình đẳng với các bà mẹ khác, hoặc sống cả, hoặc chết cả, vui lẻ thì có hay hớm gì"..
- Cô Hiền đã may mắn hơn hơn bà mẹ của Tuất, may mắn hơn hàng ngàn, hàng vạn bà mẹ khác.
- Người con của cô gầy ốm quá, da đen quá, râu ria cũng nhiều quá chả có dấu vết gì là một chàng trai Hà Nội, nên người mẹ sao kịp nhận ra được..
- Ngày thường, cô Hiền, các bạn của cô Hiền, v.v.
- còn cô Hiền xuất hiện "như diễn viên sân khấu, lược giắt trâm cài hoa hột lấp lánh...".
- Đó là cách ứng xử của cô Hiền, của những bè bạn của cô, của người Hà Nội.
- Đúng như cô Hiền đã thổ lộ: "Xã hội nào cũng có giai tầng.
- thượng lưu của nó để làm chuẩn cho mọi giá trị...".
- Đó là cách sống của cô Hiền..
- Phần cuối, nhân vật "tôi".
- đã kể chuyên từ thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội đến thăm cô Hiền sau nhiều năm đã trôi qua.
- Người cháu nói về phòng khách của gia đình của cô Hiền với bộ xa lông gụ "cái khánh", cái sập gụ chân quỳ chạm rất đẹp, với bao đồ gia bảo cổ, quý giá khác.
- Hình ảnh cô Hiền - một bà lão đang lau đánh cái bát thủy tiên men đỏ khi ngoài trời rét, mưa rây lả lướt mà đứa cháu "thấy tết quá, Hà Nội quá, muốn ở thêm ít ngày ăn lại một cái tết Hà Nội".
- Cô Hiền đã nâng niu trân trọng những gì tốt đẹp của văn hoá Thăng Long.
- Hình ảnh cô Hiền làm cho đứa cháu lan man nghĩ cách sống, cái tâm lí sống ồ ạt, xô bồ của đám người vừa thoát cái chết cái khổ "đã dễ gì có được sự bình tĩnh để thưởg thức vẻ đẹp trang trọng của một dò hoa thủy tiên"..
- Cô Hiền nhắc lại: "Nhiều người nói Hà Nội đã sống lại".
- Người cháu kể lại một số hiện tượng chưa đẹp, chưa vui mà mình phải chứng kiến "không mấy vui vẻ...".
- Cô Hiền than thở về tuổi già hay nghĩ ngợi mọi chuyên một cách duy tâm, "y hệt một bà già nhà quê".
- Cô Hiền suy ngẫm:.
- Cô Hiền là "một hạt bụi vàng", nhỏ bé, nhưng rất đẹp.
- Tâm hồn cô, tính cách của cô cùng với bao người khác là biểu tượng tuyệt đẹp cho vẻ đẹp thanh lịch trong sáng và phẩm chất cao quý của con người Hà Nội..
- Ca dao Tình cảm của đứa cháu, của nhân vật "tôi".
- khi một người như cô Hiền phải chết đi, "một hạt bụi vàng của Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ".
- Chúng ta hi vọng và ước mong vẻ đẹp thanh lịch, cốt cách của người Tràng An "Những hạt bụi vàng lấp đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những áng vàng!"..
- Những suy ngẫm của cô Hiền, của người cháu ở phần cuối truyện "Một người Hà Nội".
- vẻ đẹp thanh lịch, nếp sống văn hoá của con người kinh kì được thể hiện đầy ấn tượng qua nhân vật cô Hiền.
- Nhân vật cô Hiền, một hạt bụi vàng, trong tập "Một người Hà Nội"