« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài: Ôn tập về phần tập làm văn


Tóm tắt Xem thử

- Về văn biểu cảm.
- Câu 1: Các bài văn biểu cảm được học và đọc trong ngữ văn 7 - Cổng trường mở ra của Lý Lan.
- Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng Câu 2: Đặc điểm của văn biểu cảm:.
- Văn biểu cảm chủ yếu viết ra để bày tỏ suy nghĩ, tình cảm của người viết với đối tượng biểu cảm (con người, cây cối, con vật, đồ vật, tác phẩm văn học.
- Câu 3: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.
- Trong bài văn biểu cảm, yếu tố miêu tả cảnh vật, đồ vật, con người chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm.
- Câu 4: Ý nghĩa của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm.
- Trong văn biểu cảm, cái quan trọng là ý nghĩa sâu xa của sự việc buộc người ta nhớ lâu và suy nghĩ, cảm xúc về nó..
- Câu 5: Cách biểu đạt tình cảm trong bài văn biểu cảm.
- Câu 6: Ngôn ngữ biểu cảm.
- Ngoài cách biểu cảm tình cảm trực tiếp như tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm, nhiều biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, điệp từ....
- Nội dung văn bản biểu cảm.
- Mục đích biểu cảm.
- Phương tiện biểu cảm.
- Câu 8: Bố cục bài văn biểu cảm (xem lại câu 2 ở trên) II.
- Về văn nghị luận.
- Câu 1: Các bài văn nghị luận đã học và đọc trong Ngữ văn 7 - Chống nạn thất học của Hồ Chí Minh.
- Câu 3: Yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận.
- Luận điểm là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội..
- Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.
- Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới giúp cho luận điểm có sức thuyết phục..
- Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.
- Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục..
- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức cau khẳng định (hay phủ định).
- Luận điểm phải đúng đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế, mới có sức thuyết phục..
- Câu a và câu d là luận điểm..
- Câu c là một luận đề, chưa phải là luận điểm..
- Luận điểm thường có hình thức câu trần thuật với từ là hoặc có (phẩm chất, tính chất....
- Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy.