« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật sửa đổi các tổ chức tín dụng 2010


Tóm tắt Xem thử

- Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng1.
- Can thiệp sớm là việc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khắcphục tình trạng quy định tại khoản 1 Điều 130a của Luật này.34.
- Kiểm soát đặc biệt là việc đặt một tổ chức tín dụng dưới sự kiểm soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước theoquy định tại Mục 1 Chương VIII của Luật này.35.
- Phương án cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt (sau đây gọi là phương án cơ cấu lại) là mộttrong các phương án sau đây:a) Phương án phục hồi;b) Phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp;c) Phương án giải thể;d) Phương án chuyển giao bắt buộc;đ) Phương án phá sản.36.
- Phương án phục hồi là phương án áp dụng các biện pháp để tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt tự khắcphục tình trạng dẫn đến tổ chức tín dụng đó được đặt vào kiểm soát đặc biệt.37.
- Tổ chức tín dụng hỗ trợ là tổ chức tín dụng được chỉ định tham gia quản trị, kiểm soát, điều hành, hỗ trợ tổchức và hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.”3.
- Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 1 Điều 28 như sau:“b) Tổ chức tín dụng bị chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, chuyển đổi hình thức pháp lý;”4.
- Sửa đổi, bổ sung các điểm c, đ, e và g khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 29 như sau:“c) Địa điểm đặt trụ sở chi nhánh của tổ chức tín dụng;”“đ) Mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp của chủ sở hữu.
- Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 4 Điều 29 như sau:“a) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ của tổ chức tín dụng phù hợp với thay đổi đã được chấp thuận;”6.
- Tổ chức tín dụng phải thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng Nhà nước các thông tin quy định tại khoản 1Điều này trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày tổ chức tín dụng nhận được thông tin công khai theo quyđịnh tại khoản 2 Điều này.”9.
- Tổ chức tín dụng cổ phần phải có tối thiểu 100 cổ đông và không hạn chế số lượng tối đa, trừ ngân hàngthương mại được kiểm soát đặc biệt đang thực hiện phương án chuyển giao bắt buộc quy định tại Mục 1đChương VIII của Luật này.”13.
- không sử dụng nguồn vốn do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cấp tín dụngđể mua, nhận chuyển nhượng cổ phần của tổ chức tín dụng.
- Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 2 và khoản 3 Điều 55 như sau:“a) Sở hữu cổ phần tại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theo phương án cơ cấu lại được cấp có thẩmquyền phê duyệt.
- sở hữu cổ phần của tổ chức tín dụng tại công ty con, công ty liên kết quy định tại khoản 2 vàkhoản 3 Điều 103, khoản 3 Điều 110 của Luật này;”“3.
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần của tổchức tín dụng.7.
- Giới hạn và điều kiện cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của tổ chức tíndụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Ngân hàng Nhà nước quy định.”“7.
- Áp dụng can thiệp sớm đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài1.
- Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấm dứt áp dụng can thiệp sớm sau khi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàng nước ngoài khắc phục được tình trạng quy định tại khoản 1 Điều này hoặc khi tổ chức tín dụng được đặtvào kiểm soát đặc biệt.7.
- Bổ sung điểm c vào khoản 2 Điều 141 như sau;“c) Thay đổi tên chi nhánh của tổ chức tín dụng.
- Trường hợp đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt1.
- Quyết định đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt1.
- Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định đặt tổ chức tín dụng thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều145 của Luật này vào kiểm soát đặc biệt và thành lập Ban kiểm soát đặc biệt để kiểm soát hoạt động của tổ chứctín dụng đó.2.
- Kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt, dư nợ gốc, lãi của khoản chovay tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước đối với tổ chức tín dụng đó được chuyển thành dư nợ cho vay đặc biệt.Điều 145b.
- Chấm dứt kiểm soát đặc biệtNgân hàng Nhà nước xem xét, quyết định chấm dứt kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soátđặc biệt thuộc một trong các trường hợp sau đây:1.
- Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt khắc phục được tình trạng dẫn đến tổ chức tín dụng đó được đặt vàokiểm soát đặc biệt và tuân thủ các tỷ lệ bảo đảm an toàn quy định tại Điều 130 của Luật này;2.
- Trong thời gian kiểm soát đặc biệt, tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt được sáp nhập, hợp nhất vào tổchức tín dụng khác hoặc bị giải thể;3.
- Sau khi Thẩm phán chỉ định Quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản để tiến hành thủ tụcphá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.Điều 146.
- Thẩm quyền quyết định cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt1.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặcbiệt1.
- Chỉ định Chủ tịch và thành viên khác của Hội đồng quản trị, Chủ tịch và thành viên khác của Hội đồng thànhviên, Trưởng ban và thành viên khác của Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phógiám đốc) và các chức danh tương đương của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.4.
- Quyết định, điều chỉnh nội dung, phạm vi hoạt động, mạng lưới hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểmsoát đặc biệt.5.
- Quyết định không áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh toán hoặc chấm dứt áp dụng các biện phápphục hồi khả năng thanh toán đối với tổ chức tín dụng thực hiện phương án phá sản đã được phê duyệt.6.
- Yêu cầu chủ sở hữu, thành viên góp vốn, cổ đông của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt:a) Báo cáo việc sử dụng cổ phiếu, phần vốn góp;b) Không được chuyển nhượng cổ phiếu, phần vốn góp;c) Không được sử dụng cổ phiếu, phần vốn góp để làm tài sản bảo đảm.8.
- Chỉ đạo tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt xây dựng, thực hiện phương án cơ cấu lại theo quy định củaLuật này.3.
- Tạm đình chỉ một hoặc một số hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt nếu cáchoạt động này có thể gia tăng rủi ro cho tổ chức tín dụng đó hoặc không phù hợp với phương án cơ cấu lại đãđược phê duyệt.4.
- thanh lýtài sản, thu hồi Giấy phép của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.7.
- Trách nhiệm của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, chủ sở hữu, thành viên góp vốn, cổđông, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tíndụng được kiểm soát đặc biệt1.
- Ngân hàng Nhà nước quy định chi tiết việc cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.Điều 146đ.
- Quản trị, điều hành và hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt1.
- Nội dung, phạm vi hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt do Ngân hàng Nhà nước quyếtđịnh, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 146b của Luật này.2.
- Trong thời gian kiểm soát đặc biệt, tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt không phải tuân thủ quy định tạicác điều và 140 của Luật này mà thực hiện theo quyết định của Ngân hàng Nhà nước đối với từngtrường hợp cụ thể.
- Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt không phải thực hiện dự trữ bắt buộc.4.
- Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt được miễn nộp phí bảo hiểm tiền gửi, phí tham gia Quỹ bảo đảm antoàn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân.5.
- Việc tổ chức Đại hội đồng cổ đông, công bố thông tin của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt được thựchiện theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước phù hợp với mục tiêu bảo đảm an toàn hệ thống tổ chức tín dụng.6.
- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ QUYẾT ĐỊNH CHỦ TRƯƠNG CƠ CẤU LẠI TỔ CHỨC TÍNDỤNG ĐƯỢC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆTĐiều 147.
- Đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt1.
- Ban kiểm soát đặc biệt yêu cầu tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt thuê tổ chức kiểm toán độc lập ràsoát, đánh giá thực trạng tài chính, xác định giá trị thực của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ với các nội dung cụ thểtheo yêu cầu của Ban kiểm soát đặc biệt.
- Trong thời hạn 05 tháng, kể từ ngày có quyết định thành lập Ban kiểm soát đặc biệt, Ban kiểm soát đặc biệthoàn thành việc đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, kể cả trong trường hợp tổchức tín dụng không hoàn thành việc tự đánh giá theo quy định tại khoản 2 Điều này.4.
- Việc đánh giá tổng thể thực trạng của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt quy định tại khoản 2 và khoản3 Điều này, trừ quỹ tín dụng nhân dân, phải căn cứ vào báo cáo của tổ chức kiểm toán độc lập quy định tại khoản1 Điều này.5.
- Đề xuất và quyết định chủ trương cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt1.
- Trên cơ sở đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, Ban kiểm soát đặc biệt đềxuất với Ngân hàng Nhà nước chủ trương cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.2.
- Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất của Ban kiểm soát đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước xemxét, quyết định hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương cơ cấu lại tổ chức tíndụng được kiểm soát đặc biệt theo thẩm quyền quy định tại Điều 146 của Luật này.3.
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ xem xét, quyết định chủ trương cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theo thẩm quyền quyđịnh tại Điều 146 của Luật này.Mục 1b.
- PHƯƠNG ÁN PHỤC HỒI TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐƯỢC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆTĐiều 148.
- Trường hợp tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt không hoàn thành việc xây dựng phương án phục hồitheo quy định tại khoản 1 Điều này hoặc phương án phục hồi không được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quyđịnh tại khoản 3 Điều này thì Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ quyết định chủ trương sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp, giải thể, chuyểngiao bắt buộc hoặc phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theo thẩm quyền quy định tại Điều 146 củaLuật này.Điều 148a.
- Trường hợp Ngân hàng Nhà nước dự kiến chỉ định tổ chức tín dụng hỗ trợ, ngoài các nội dung quy định tạikhoản 1 Điều này, tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt phối hợp với tổ chức tín dụng hỗ trợ bổ sung các nộidung sau đây:a) Phương án hỗ trợ của tổ chức tín dụng hỗ trợ đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
- Tổ chức thực hiện phương án phục hồi1.
- Ban kiểm soát đặc biệt chỉ đạo, kiểm tra, giám sát tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt triển khai thựchiện phương án phục hồi đã được phê duyệt.2.
- Theo đề nghị của Ban kiểm soát đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước quyết định hoặc trình Thủ tướng Chính phủquyết định các nội dung sau đây:a) Việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi, bao gồm cả việc gia hạn thời hạn thực hiện phương án phục hồi;b) Chấm dứt thực hiện phương án phục hồi để chuyển sang phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toànbộ cổ phần, phần vốn góp trên cơ sở đề nghị của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt với Ban kiểm soát đặcbiệt.3.
- Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định chỉ định tổ chức tín dụng hỗ trợ theo phương án phục hồi đã đượcphê duyệt.4.
- Điều kiện đối với tổ chức tín dụng hỗ trợTổ chức tín dụng hỗ trợ phải đáp ứng các điều kiện sau đây:1.
- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng hỗ trợ1.
- Phối hợp với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt xây dựng phương án phục hồi theo quy định tại khoản2 Điều 148a của Luật này.2.
- Lựa chọn, giới thiệu và điều động cán bộ đủ năng lực, kinh nghiệm, điều kiện tham gia quản trị, kiểm soát vàđiều hành tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước.3.
- Tổ chức triển khai, quản lý, giám sát tổ chức, hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theophương án phục hồi đã được phê duyệt.
- Cho vay, gửi tiền với lãi suất ưu đãi tại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theo phương án phục hồi đãđược phê duyệt.5.
- Bán nợ, trái phiếu doanh nghiệp đang được phân loại nhóm nợ đủ tiêu chuẩn theo quy định của Ngân hàngNhà nước cho tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước.6.
- Các khoản cho vay, tiền gửi tại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt được áp dụng hệ số rủi ro 0% khitính tỷ lệ an toàn vốn và được phân loại vào nhóm nợ đủ tiêu chuẩn.10.
- Được hạch toán vào chi phí hoạt động đối với các khoản chi lương, thù lao, tiền thưởng cho người được biệtphái tham gia quản trị, kiểm soát, điều hành tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.11.
- PHƯƠNG ÁN SÁP NHẬP, HỢP NHẤT, CHUYỂN NHƯỢNG TOÀN BỘ CỔ PHẦN, PHẦNVỐN GÓP CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐƯỢC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆTĐiều 149.
- Sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp của tổ chức tín dụng đượckiểm soát đặc biệt1.
- Trường hợp tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt không hoàn thành việc xây dựng phương án hoặcphương án không được cấp có thẩm quyền phê duyệt trong thời hạn quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 148của Luật này thì Ngân hàng Nhà nước xem xét, trình Chính phủ quyết định chủ trương giải thể, chuyển giao bắtbuộc hoặc phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.Điều 149b.
- Đối với trường hợp chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp, phương án phải có nội dung về phương ánkhắc phục tình trạng dẫn đến tổ chức tín dụng được đặt vào kiểm soát đặc biệt.Điều 149c.
- Tổ chức thực hiện phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốngóp1.
- Trường hợp hết thời hạn thực hiện phương án mà tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt không thực hiệnđược phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp thì Ngân hàng Nhà nướcxem xét, trình Chính phủ quyết định chủ trương giải thể, chuyển giao bắt buộc hoặc phá sản tổ chức tín dụngđược kiểm soát đặc biệt.Mục 1d.
- PHƯƠNG ÁN GIẢI THỂ TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐƯỢC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆTĐiều 150.
- Giải thể tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt1.
- Trình tự, thủ tục quyết định chủ trương giải thể tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt thuộc trường hợp quyđịnh tại khoản 4 Điều 148, khoản 4 Điều 148c, khoản 2 Điều 149a, khoản 4 Điều 149d của Luật này được thựchiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 147a của Luật này.Điều 150a.
- Tổ chức thực hiện giải thể1.
- Sau khi Chính phủ quyết định chủ trương giải thể, Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc triểnkhai thực hiện giải thể tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt và giám sát việc thanh lý tài sản theo quy địnhtại khoản 2 Điều 156 của Luật này.2.
- Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt thực hiện giải thể theo quy định của pháp luật.Mục 1đ.
- Ngân hàng Nhà nước trình Chính phủ quyết định chủ trương chuyển giao bắt buộc tổ chức tín dụng được kiểmsoát đặc biệt là ngân hàng thương mại cho bên nhận chuyển giao theo quy định tại Điều 147a hoặc thuộc mộttrong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 148, khoản 4 Điều 148c, khoản 2 Điều 149a hoặc khoản 4 Điều149d của Luật này khi có đủ các điều kiện sau đây:a) Giá trị thực của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ âm;b) Có đề nghị của bên nhận chuyển giao.2.
- Phương án xử lý tiền gửi của khách hàng là pháp nhân, tiền gửi và tiền vay của tổ chức tín dụng khác.
- Tổ chức thực hiện phương án chuyển giao bắt buộc1.
- Bên nhận chuyển giao không phải là tổ chức tín dụng phải đáp ứng các điều kiện sau đây:a) Là pháp nhân;b) Đáp ứng các điều kiện quy định tại điểm a và điểm c khoản 1 Điều này.Điều 151e.
- Bên nhận chuyển giao không phải là tổ chức tín dụng có quyền sở hữu cổ phần, phần vốn góp của ngân hàngthương mại được chuyển giao bắt buộc vượt tỷ lệ giới hạn sở hữu cổ phần, phần vốn góp quy định tại Điều 55 vàĐiều 70 của Luật này.Điều 151g.
- Việc xử lý cổ phần, phần vốn góp của bên nhận chuyển giao tại ngân hàng thương mại được kiểm soát đặcbiệt sau chuyển giao bắt buộc vượt giới hạn quy định áp dụng đối với tổ chức tín dụng không được kiểm soát đặcbiệt hoặc xử lý pháp nhân đối với ngân hàng thương mại được kiểm soát đặc biệt sau chuyển giao bắt buộc đượcthực hiện theo phương án chuyển giao bắt buộc đã được phê duyệt.2.
- PHƯƠNG ÁN PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐƯỢC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆTĐiều 152.
- Phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt1.
- Ngân hàng Nhà nước xem xét, trình Chính phủ quyết định chủ trương phá sản tổ chức tín dụng được kiểmsoát đặc biệt theo quy định tại Điều 147a hoặc thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 148,khoản 4 Điều 148c, khoản 2 Điều 149a, khoản 4 Điều 149d, khoản 7 Điều 151a hoặc khoản 7 Điều 151d củaLuật này khi tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt lâm vào tình trạng phá sản.2.
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được phương án phá sản, Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm xemxét, đánh giá tính khả thi của phương án, trình Chính phủ phê duyệt phương án phá sản tổ chức tín dụng đượckiểm soát đặc biệt.Điều 152b.
- Đánh giá thực trạng và quá trình xử lý tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt được quyết định chủ trươngphá sản;2.
- Đánh giá tác động của việc thực hiện phương án phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt đối với sựan toàn của hệ thống tổ chức tín dụng;3.
- Tổ chức thực hiện phương án phá sản1.
- Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện phương án phá sản đã được phêduyệt, bao gồm cả việc yêu cầu tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt nộp đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phásản theo quy định của pháp luật về phá sản.2.
- Việc thực hiện phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt được áp dụng theo quy định của pháp luật vềphá sản tổ chức tín dụng.”29.
- Sau khi Thẩm phán chỉ định Quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, Ngân hàng Nhà nướcthu hồi Giấy phép của tổ chức tín dụng.”30.
- Bổ sung cụm từ chi nhánh ngân hàng nước ngoài” vào sau cụm từ “tổ chức tín dụng” tại tên Điều 156, khoản2 và khoản 4 Điều 156.31.
- phương án xử lý cổphần, phần vốn góp vượt giới hạn quy định tại ngân hàng thương mại đã được mua bắt buộc sau chuyển nhượngtrong trường hợp bên nhận chuyển nhượng là tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động tại Việt Nam.
- các nội dung quy định tại các khoản và 6 Điều151b của Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 được sửa đổi, bổ sung theo Luật này

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt