« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Y học: Kết quả phẫu thuật điều trị chấn thương cột sống ngực - thắt lưng bằng vít qua cuống tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Một chùm nhỏ tia X được chiếu quanh bệnh nhân (thường vuông góc với trục của cơ thể).
- Theo một số tác giả, nên phẫu thuật cho bệnh nhân càng sớm càng tốt..
- Tuy nhiên theo nghiên cứu của Nguyễn Đắc Nghĩa, thời điểm phẫu thuật cho bệnh nhân CTCS ngực – thắt lưng trên lâm sàng chưa thống nhất [12]..
- Hutchinson chủ trương đặt dẫn lưu nước tiểu cho những bệnh nhân bị chấn thương cột sống nặng.
- Năm 1992, Bệnh viện 103 đã phẫu thuật theo phương pháp Roy - Camille cho bệnh nhân chấn thương cột sống [5]..
- Năm 2008, Phan Trọng Hậu, Phạm Hòa Bình, Nguyễn Văn Ngạn nghiên cứu điều trị 15 bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng kiểu Denis loại II B bằng cố định cột sống qua cuống ghép xương liên thân đốt lối sau [3]..
- Đặng Ngọc Huy- bệnh viện C Thái Nguyên nghiên cứu tiến cứu trên 29 bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng được phẫu.
- Gồm 52 bệnh nhân được chẩn đoán gãy cột sống đoạn ngực thắt lưng mất vững được phẫu thuật cố định cột sống qua cuống tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ 1/2016 đến 5/2017.
- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu.
- Bệnh nhân bị gãy cột sống đoạn ngực thắt lưng (T11 - L2) do chấn thương, có tổn thương mất vững chẩn đoán theo Denis..
- Tất cả bệnh nhân nghiên cứu đều được chụp phim Xquang cột sống hoặc cắt lớp vi tính cột sống..
- Bệnh nhân tử vong trong thời gian nghiên cứu do nguyên nhân khác chấn thương cột sống..
- Trung bình: bệnh nhân không hồi phục hay còn rối loạn cơ tròn (diễn biến lên 1 độ Frankel)..
- Xấu: bệnh nhân không hồi phục, có biến chứng hoặc tử vong (độ Frankel vẫn giữ nguyên)..
- Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật - Tuổi của bệnh nhân..
- Chuẩn bị bệnh nhân.
- Tư thế bệnh nhân trong phẫu thuật (Ảnh chụp tại bệnh viện TW Thái Nguyên) 2.5.3.
- Bệnh nhân và người nhà đồng ý tham gia vào nghiên cứu..
- Đặc điểm chung của bệnh nhân.
- Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới (n=52).
- độ tuổi trung bình của bệnh nhân là .
- Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp (n=52).
- 44,2% bệnh nhân có đau khi gõ dồn.
- 17,3% bệnh nhân có sưng nề vùng cột sống thắt lưng.
- Nhận xét: Vị trí đốt sống bị tổn thương hay gặp nhất là L1 chiếm 29 bệnh nhân (55,8.
- T12 có 15 bệnh nhân (28,8.
- T11 có 5 bệnh nhân (9,6.
- L2 có 6 bệnh nhân (11,5%)..
- 3 bệnh nhân tổn thương hai đốt sống (5,8%)..
- 11 bệnh nhân được mổ sau 12-24 giờ, chiếm 21,2%.
- 1 bệnh nhân được mổ sau 6-12 giờ, chiếm 1,9%..
- Không có bệnh nhân loét tỳ đè và nhiễm trùng vết mổ..
- Cơ lực chi của bệnh nhân (n=52) Nhận xét:.
- Trước mổ có 4 bệnh nhân cơ lực chi 0/5 (7,7.
- không có bệnh nhân nào cơ lực chi 1/5, 4 bệnh nhân cơ lực chi 2/5 (7,7.
- 6 bệnh nhân cơ lực chi 3/5 (11,5.
- 11 bệnh nhân cơ lực chi 4/5 ( 21,2.
- 27 bệnh nhân cơ lực chi .
- Sau mổ có 2 bệnh nhân cơ lực chi 0/5 (3,8.
- không có bệnh nhân nào cơ lực chi 1/5, 2 bệnh nhân cơ lực chi 2/5 (3,8.
- không có bệnh nhân cơ lực chi 3/5, 4 bệnh nhân cơ lực chi 4/5 (7,7.
- 44 bệnh nhân có cơ lực chi .
- Khám lại sau 3 tháng có 1 bệnh nhân cơ lực chi 0/5 (1,9.
- 0 bệnh nhân cơ lực chi 1/5, 1 bệnh nhân cơ lực chi 2/5 (1,9.
- 0 bệnh nhân cơ lực chi 3/5, 2 bệnh nhân cơ lực chi 4/5 (3,8.
- 48 bệnh nhân cơ lực chi .
- So sánh cơ lực chi của bệnh nhân(n=52).
- Không có bệnh nhân nào tiến triển nặng lên..
- Nhận xét: bệnh nhân có khả năng lao động sau phẫu thuật mức độ 1 là 14 bệnh nhân (26,9.
- mức độ 2 là 29 bệnh nhân (55,8.
- mức độ 3 là 3 bệnh nhân (5,8.
- mức độ 4 là 2 bệnh nhân (3,8.
- và xấu là 2 bệnh nhân chiếm 3,8%..
- Nhận xét: tuổi của bệnh nhân không có mối liên quan với kết quả điều trị với p >.
- Nghề nghiệp của bệnh nhân.
- Đau là triệu chứng đầu tiên và phổ biến trên bệnh nhân CTCS ngực – thắt lưng..
- Theo Nguyễn Thanh Vân, có 4,26% bệnh nhân FrankelD và 95,74%.
- bệnh nhân Frankel E [8], [39]..
- Theo Nguyễn Văn Thạch, thời gian từ khi tai nạn đến khi bệnh nhân được phẫu thuật trung bình là 92,5 giờ.
- Điều này là do bệnh nhân chấn thương chủ yếu là một đốt sống nên khi phẫu thuật chỉ cố định đốt sống bị tổn thương và đốt sống trên, dưới đốt sống tổn thương.
- Cơ lực chi của bệnh nhân.
- Điều này chứng tỏ phương pháp phẫu thuật cố định cột sống qua cuống để điều trị chấn thương cột sống có hiệu quả tốt, phục hồi được cơ lực cho bệnh nhân..
- Theo nghiên cứu của Nguyễn Vũ Hoàng, sau mổ bệnh nhân không đau lưng chiếm tỷ lệ cao nhất (46%) [5]..
- Nhìn chung mục tiêu quan trọng nhất khi điều trị chấn thương cột sống là phục hồi khả năng lao động cho bệnh nhân.
- Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.17 cho thấy bệnh nhân có khả năng lao động sau phẫu thuật mức độ 1 là 14 bệnh nhân (26,9.
- mức độ 5 (mất khả năng lao động hoàn toàn) là 4 bệnh nhân (7,7.
- Như vậy, kết quả điều trị của phương pháp cố định cột sống bằng vít qua cuống không phụ thuộc vào tuổi của bệnh nhân..
- Còn hai nhóm bệnh nhân được phẫu thuật trước và sau 72 giờ không có sự khác biệt [21]..
- chấn thương phối hợp khác, hầu hết bệnh nhân được phẫu thuật sau 48 giờ..
- Ngoài ra bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu là bệnh nhân có tổn thương liệt nhẹ hoặc không liệt, vì vậy thời gian phẫu thuật không ảnh hưởng đến kết quả điều trị..
- Độ liệt của bệnh nhân khi vào viện (phân loại theo Frankel) có ảnh hưởng tới kết quả phẫu thuật.
- Theo kết quả bảng 3.24, bệnh nhân liệt càng nặng thì kết quả điều trị càng kém.
- Tương tự với phương pháp giải ép, bệnh nhân có giải ép kết quả điều trị nhìn chung là tốt..
- Tỷ lệ bệnh nhân nam bị chấn thương cột sống ngực – thắt lưng nhiều hơn nữ (nam/nữ = 1,47/1)..
- 94,2% bệnh nhân có tổn thương một đốt sống, 5,8%.
- bệnh nhân có tổn thương hai đốt sống..
- Đa số bệnh nhân được phẫu thuật sau 48 giờ bị chấn thương(63,5.
- phần lớn bệnh nhân được cố định 3 đốt sống (84,6%) và sử dụng 6 vít (84,6%)..
- Có 2 bệnh nhân sau mổ có biến chứng chiếm 3,8%..
- Sau phẫu thuật không có bệnh nhân liệt nặng lên..
- Kết quả chung: tốt: 46 bệnh nhân (88,5.
- khá: 3 bệnh nhân (5,8%),trung bình: 1 bệnh nhân(1,9.
- xấu: 2 bệnh nhân (3,8%)..
- Bệnh nhân tổn thương ít đốt sống có kết quả điều trị tốt hơn bệnh nhân bị tổn thương nhiều đốt sống..
- Bệnh nhân khi vào viện có độ liệt nặng (theo phân loại Frankel) và kiểu gãy cột sống nặng (theo Denis) thì có kết quả điều trị kém hơn..
- Triển khai kỹ thuật phẫu thuật cố định cột sống bằng vít qua cuống tại các cơ sở y tế đủ điều kiện để điều trị chấn thương cột sống cho bệnh nhân..
- Bệnh nhân: Ngô Văn V 52 tuổi.
- Số bệnh án: NGTK – 2639 Mã bệnh nhân: 16259722..
- Tình trạng lúc vào: bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc được, đau nhiều cột sống ngực – thắt lưng.
- Bệnh nhân được phẫu thuật ngày 28/11/2017.
- Bệnh nhân được ra viện ngày thời gian điều trị là 20 ngày.
- Trần Văn Thiết, Lê Minh Biển Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật 324 bệnh nhân chấn thương cột sống vùng ngực- thắt lưng tại bệnh viện đa khoa Thanh Hóa", Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 6, 37-40..
- Mã bệnh nhân:……….
- Họ tên bệnh nhân:………..
- Phẫu thuật:.
- BN Bệnh nhân.
- Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới.
- So sánh cơ lực chi của bệnh nhân.
- Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp.
- Tư thế bệnh nhân trong phẫu thuật

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt