« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Y học: Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- VGMT : Viêm gan mạn tính.
- Bảng 3.5: Tỉ lệ mắc từng bệnh.
- Bảng 3.10: Tỉ lệ AST/ALT của đối tượng nghiên cứu.
- Bảng 3.21: Yếu tố liên quan với tỉ lệ AST/ALT.
- Việt Nam là một nước có tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B, C cao so với quốc tế.
- Một số nghiên cứu của những năm 90 của thế kỷ XX cho thấy bệnh viêm gan mạn tính, xơ gan và ung thư gan có liên quan đến virus viêm gan B và C chiếm tỉ lệ .
- Tình hình viêm gan mạn tính.
- Viêm gan mạn tính (VGMT) từ lâu đã là một bệnh phổ biến mà nguyên nhân và tỉ lệ mắc bệnh cũng khác nhau ở mỗi quốc gia.
- Nghiên cứu của Gary Davis và Johnson (Mỹ) trên 170.000 ca viêm gan C cấp kết quả cho thấy tỉ lệ HCV cấp phát triển thành viêm gan virus C mạn tính là .
- Ở Nhật Bản các nghiên cứu đã cho thấy tỉ lệ viêm gan mạn tính có Anti- HCV.
- Một nghiên cứu ở Đông Nam Á cho thấy tỉ lệ mắc UTG là khoảng 30 ca/100.000 dân/năm [79].
- Một nghiên cứu khác ở Nhật Bản cho thấy tỉ lệ UTG do HCV là .
- Ở Đài Loan tỉ lệ UTG do HBV là 54%, do HCV là .
- Ở Đức nghiên cứu từ cho thấy tỉ lệ UTG do HCV là 17,8%, do rượu là 49,2%.
- Một nghiên cứu khác ở Châu Phi trên bệnh nhân UTG cho thấy tỉ lệ HCV/HBV là 3/1 [35].
- Theo các tác giả Leung (Hồng Kông) tỉ lệ HBsAg.
- Ở Việt Nam tỉ lệ UTG trong tổng số các bệnh ung thư chiếm 3,6%.
- Ở Huế theo Trần Văn Huy tỉ lệ HBsAg.
- Ở một nghiên cứu khác của Trần Văn Huy và cộng sự cho thấy tỉ lệ HCV.
- Tỉ lệ sống sót sau 5 năm của bệnh nhân xơ gan tiến triển là 55% [58]..
- Viêm gan virus B ( HBV .
- Cấu trúc virus viêm gan B.
- Khu vực lưu hành cao viêm gan virus B: tỉ lệ HBsAg.
- Khu vực lưu hành trung bình: tỉ lệ HBsAg.
- Khu vực lưu hành thấp viêm gan B: tỉ lệ HBsAg <.
- Ở Huế theo Phạm Văn Lình và cộng sự thì tỉ lệ HBsAg .
- Virus viêm gan C (HCV).
- Viêm gan siêu vi C (HCV) là một nguyên nhân phổ biến của bệnh gan dẫn đến xơ gan, suy gan và ung thư biểu mô tế bào gan (HCC).
- Theo nghiên cứu của Moses và cộng sự (2002) ở Canada tỉ lệ nhiễm HCV là .
- Ở Nhật một nghiên cứu trước từ cho thấy tỉ lệ nhiễm HCV chung.
- Một nghiên cứu khác ở Nhật cho tỉ lệ nhiễm HCV là 5,8%.
- Nghiên cứu của Aussel tỉ lệ nhiễm HCV (1991) ở Đông Nam Á là 1,78% [31].
- Ở Việt Nam: tỉ lệ Anti - HCV.
- Ở những người cho máu tỉ lệ Anti - HCV.
- thì tỉ lệ Anti - HCV.
- Tỉ lệ prothrombin: bình thường ≥70%, bệnh lý <70%..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Tỉ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn ở nữ đối với cả 3 nhóm bệnh VGMT, XG, UTG.
- Cả 3 nhóm đối tượng nghiên cứu đều thấy dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ cao hơn dân tộc thiểu số.
- Tỉ lệ mắc từng bệnh.
- Viêm gan mạn tính p( 1 , 2 ) <.
- Tỉ lệ bệnh VGMT (32,87%) cao hơn bệnh UTG (24,48.
- Tỉ lệ bệnh XG (42,65%) cao hơn VGMT và UTG.
- Bảng 3.10: Tỉ lệ AST/ALT của các đối tượng nghiên cứu.
- Tỉ lệ AST/ALT >.
- 1 ở nhóm viêm gan mạn tính (89,4.
- Tỉ lệ AST/ALT ≤ 1 ở nhóm viêm gan mạn tính (10,6.
- Như vậy, các đối tượng nghiên cứu có tỉ lệ AST/ALT >1 cao hơn nhóm AST/ALT ≤1 .
- Tỉ lệ AST/ALT.
- Như vậy, với tất cả yếu tố đơn thuần và phối hợp thì tỉ lệ mắc ở nam cao hơn nữ.
- Bảng 21: Yếu tố liên quan với tỉ lệ AST/ALT Nhóm bệnh.
- Qua bảng 3.5 cho thấy phân bố đối tượng theo nhóm bệnh: VGMT có 47 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 32,87%.
- XG có 61 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 42,65%.
- UTG 47 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 24,48%.
- Theo William và cộng sự nghiên cứu ở Mỹ thì tỉ lệ cao nhất ở nhóm 30 - 40 tuổi [81].
- Nhóm bệnh XG: Gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 40 - 49 chiếm tỉ lệ 31,1%.
- Gặp ít nhất ở nhóm tuổi 18 - 29 chiếm tỉ lệ 1,64%.
- Davis cho kết quả với tỉ lệ cao nhất ở nhóm tuổi .
- Theo nghiên cứu của Ahmad, Wang và cộng sự nhận thấy gặp tỉ lệ cao nhất ở nhóm tuổi .
- Vì thế nhóm tuổi 40 - 49 ở bệnh nhân XG chiếm tỉ lệ cao.
- Tỉ lệ nam/nữ là 5/1.
- Tỉ lệ nam/ nữ là 9/1 - Xơ gan có 20 nam, 15 nữ.
- Tỉ lệ nam/ nữ 1/1..
- Tỉ lệ 10/1..
- Trong nghiên cứu gặp ở các triệu chứng cơ năng, triệu chứng rối loạn tiêu hóa với tỉ lệ: VGMT (72,3.
- Chúng tôi nhận thấy trong VGMT 89,4% có tỉ lệ AST/ALT >1.
- Nhóm bệnh UTG: theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ bệnh nhân ung thư gan có AST ở mức từ 40 - 80U/l là 31,4% và ALT ở mức này là 22,9% cao hơn so với viêm gan mạn tính và thấp hơn xơ gan.
- Trong nghiên cứu này qua bảng 3.10 chúng tôi thấy tỉ lệ bệnh nhân có AST/ALT >1 ở nhóm viêm gan mạn tính là 89,4.
- Phần lớn ở đối tượng nghiên cứu tỉ lệ GGT tăng từ 2 - 4 lần so với bình thường..
- Yếu tố rượu: Lứa tuổi hay gặp nhất là từ 40 - 49 chiếm tỉ lệ 21,6%.
- Do đó, tỉ lệ mắc các bệnh gan mạn tính có yếu tố rượu ở lứa tuổi này thấp hơn so với các lứa tuổi khác.
- Do đó, tỉ lệ các bệnh gan mạn tính có yếu tố rượu ở lứa tuổi này cao hơn so với các lứa tuổi khác..
- Do đó, tỉ lệ các bệnh gan mạn tính có yếu tố HBV, HCV ở lứa tuổi này chiếm tỉ lệ cao..
- Tỉ lệ nam/nữ là 3/1 [68].
- Ở Pháp theo tác giả Pascal và cộng sự thì tỉ lệ nam/nữ là 3/1 [84].
- Nhóm yếu tố HBV: kết quả nghiên cứu cho thấy, nam chiếm tỉ lệ 74,3%, nữ chiếm tỉ lệ 25,7%.
- Nghiên cứu Dela M [48], Dai - Chia Yen và cộng sự [46].
- cũng cho thấy tỉ lệ mắc ở nam cao hơn ở nữ.
- Như vậy ở tất cả các nghiên cứu đều cho thấy tỉ lệ mắc ở nam cao hơn ở nữ..
- Tác giả Cerino và cộng sự cho kết quả tỉ lệ nam/nữ là 4/1[41].
- Nghiên cứu của Sheila Sherlock với tỉ lệ nam/nữ là 5/1[75]..
- Nhóm yếu tố rượu với HBV, rượu với HCV, trong nghiên cứu này cũng cho thấy tỉ lệ ở nam cao hơn ở nữ (p <.
- 0,05), trong đó yếu tố rượu với HBV chiếm tỉ lệ cao nhất.
- So sánh với kết quả nghiên cứu với một số tác giả: Lã Thị Nhẫn tỉ lệ do HBV là 40,6%.
- Nghiên cứu của Aries và cộng sự trên 100 bệnh nhân viêm gan mạn tính ở Nhật Bản thì tỉ lệ do HCV là 30%, HCV là nguyên nhân chủ yếu chiếm tỉ lệ cao nhất trong các nguyên nhân [37].
- Tác giả William và cộng sự nghiên cứu ở Mỹ và một vài nước châu Âu cho thấy tỉ lệ viêm gan mạn tính nguyên nhân do rượu chiếm tỉ lệ cao nhất 70 - 80%.
- Theo Donato và cộng sự nghiên cứu trên 100 bệnh nhân viêm gan mạn tính ở Italia cho tỉ lệ giữa các nguyên nhân là [39]: HCV 25%, HBV 13%, rượu 49%, nguyên nhân khác là 12,1%.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi nhóm yếu tố HBV cao hơn, nhưng nhóm yếu tố HCV và yếu tố rượu thì tỉ lệ thấp hơn.
- Trong khi đó ở Việt Nam tỉ lệ nhiễm HBV là cao hơn.
- Trong nghiên cứu gặp yếu tố phối hợp giữa rượu và virus viêm gan B chiếm tỉ lệ 36,2%, nhóm nguyên nhân khác chiếm 8,5%, nhóm phối hợp giữa rượu và HCV chiếm tỉ lệ 6,4%.
- Theo Đặng Thị Thúy nguyên nhân phối hợp giữa rượu với virus viêm gan B chiếm tỉ lệ 66,7% giữa rượu với virus viêm gan C là so với kết quả nghiên cứu của chúng tôi có thấp hơn.
- Takata và cộng sự nghiên cứu ở Nhật Bản cho kết quả tỉ lệ nguyên nhân phối hợp giữa rượu với virus viêm gan C là cao nhất trong các nhóm nguyên nhân phối hợp [78].
- Tác giả Ivan Damjanov và cộng sự nghiên cứu ở Mỹ cho thấy tỉ lệ các nguyên nhân gây xơ gan như sau [59]: do rượu là 60 - 70%, do virus viêm gan là 10%.
- Tỉ lệ mắc bệnh: viêm gan mạn tính 32,87%, xơ gan 42,65%, ung thư gan 24,48%..
- Trong nhóm đối tượng nghiên cứu có AST, ALT, GGT tăng cao, yếu tố liên quan phối hợp giữa nghiện rượu với HBV chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn các yếu tố liên quan đơn thuần với p <.
- Trong nhóm đối tượng nghiên cứu: nghiện rượu đơn thuần chiếm tỉ lệ từ 14.
- Trong nhóm đối tượng nghiên cứu: HBV đơn thuần cao hơn nghiện rượu đơn thuần với tỉ lệ từ 23.
- Trong nhóm đối tượng nghiên cứu: nghiện rượu phối hợp với HBV có tỉ lệ cao nhất.
- nghiện rượu phối hợp với HCV chiếm tỉ lệ thấp nhất..
- Bệnh nhân có nghiện rượu hoặc nhiễm virus B hoặc đồng thời nhiễm virus B với nghiện rượu trong nghiên cứu chiếm tỉ lệ cao.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt