« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn cảnh sáng tác Vợ chồng A Phủ


Tóm tắt Xem thử

- Hoàn cảnh sáng tác Vợ chồng A Phủ.
- Hoàn cảnh ra đời Vợ chồng A Phủ.
- Qua hoàn cảnh sáng tác đó giúp cho người đọc không những hiểu thêm mà còn xúc động trước cuộc sống nô lệ đầy tủi nhục của đồng bào dân tộc nghèo miền núi Tây Bắc (trong tác phẩm là Mị và A Phủ) dưới ách thống trị của phong kiến (cha con lí Pá Tra và thực dân) đồng thời hiểu thêm về sức sống tiềm tàng mãnh liệt cũng như con đường mà họ đã đến với Cách mạng..
- Chủ đề: Qua câu chuyện về cuộc đời của Mị và A Phủ, Tô Hoài đã thể hiện một cách xúc động nỗi khổ cực của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn chúa đất thực dân, đồng thời phát hiện, khẳng định vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giả phóng, xây dựng lại cuộc đời của họ..
- Tóm tắt truyện ngắn Vợ chồng A Phủ.
- Tóm tắt truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Bài mẫu 1.
- Một đêm, nghe tiếng bước chân ở vách nhà, tưởng người yêu mình, Mị đưa tay ra thì bị A Sử - con trai thống lí Pá Tra bắt đi.
- Hôm sau, Mị bị trình ma làm dâu nhà thống lí để trả nợ ngày xưa bố mẹ Mị lấy nhau vay tiền của nhà lão.
- Mị nghe thấy người ta đánh đập A Phủ, từ đó A Phủ phải làm thuê cho nhà thống lí để trả nợ vì đánh A Sử.
- Một hôm A Phủ làm mất bò, lại bị nhà thống lí đánh, trói ở góc nhà.
- Tóm tắt truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Bài mẫu 2.
- Chỉ vì bố mẹ Mị vay nợ nhà thống lí Pá Tra để cưới nhau không trả được nên Mị bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho gia đình này.
- Không có tiền nộp phạt, A Phủ trở thành nô lệ cho nhà thống lí để trừ nợ.
- Do sơ ý để cọp vồ mất một con bò nên A Phủ bị thống lí Pá Tra trói đứng vào cọc chờ chết, Mị cắt dây trói cứu A Phủ.
- phản ánh con đường giải phóng và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của họ..
- Phân tích truyện ngắn Vợ chồng A Phủ.
- Giới thiệu nhà văn Tô Hoài và tác phẩm Vợ chồng A Phủ..
- Mị trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra.
- Khi Mị về làm dâu gạt nợ nhà thống lí.
- Trốn khỏi nhà thống lí Pá Tra, định tìm cái chết để tự giải thoát mình nhưng vì lòng hiếu thảo, thương bố nên Mị đã cố gắng chịu đựng, dũng cảm quay trở về nhà thống lí..
- Mị bị đày đọa nặng nề về thể xác và tâm hồn, sống trong nỗi khổ đau, cực nhục triền miên, tâm hồn và sức sống của Mị như đã chết, Mị trở thành một cái máy chỉ lặp đi lặp lại những việc làm không vui cũng chẳng buồn..
- Tiếng sáo đã thức tỉnh tâm hồn, sức sống của Mị tưởng đã bị hoàn cảnh hủy hoại, vùi lấp, nay đã trỗi dậy: Mị nghe tiếng sáo vọng lại, tha thiết bổi hổi, Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi..
- Tai Mị văng vẳng nghe tiếng sáo gọi bạn đầu làng… Mị thấy vui sướng, phơi phới, tràn đầy sức sống nhưng cũng đau đớn, tuyệt vọng nghĩ đến cái chết để khỏi đối diện với thực tại.
- Trong bóng tối, Mị không nói… Mị đứng lặng không biết mình đang bị trói.
- Mị thổn thức nghĩ mình không bằng một con ngựa… Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi)..
- Dù bị chà đạp nhưng sức sống tiềm tàng trong tâm hồn Mị vẫn không bị lụi tắt.
- Mị với thái độ căm phẫn, nhận thức rõ bản chất độc ác của bọn thống lí Pá Tra..
- Sức sống cùng sự đánh thức tâm hồn, lòng thương người cùng cảnh ngộ đã giúp Mị vượt qua nỗi sợ, Mị quyết định cởi dây trói cho A Phủ và tự giải thoát mình..
- Sức sống luôn tiềm tàng trong tâm hồn Mị dẫn đến sức phản kháng mãnh liệt, táo bạo để giành lại tự do ở Mị.
- Khi sức sống tiềm tàng trong tâm hồn con người được hồi sinh, nó tất yếu chuyển hóa thành hành động phản kháng táo bạo..
- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của Vợ chồng A Phủ.