« Home « Kết quả tìm kiếm

KINH TẾ THƯƠNG MẠI 1


Tóm tắt Xem thử

- KINH TẾ THƯƠNG MẠI 1 Lớp HP: 1819TECO2011 Nhóm: 4 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI A.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI  I.
- Thực trạng ngành xuất khẩu gạo của Việt Nam  Gạo Việt Nam đã có mặt ở hơn 120 quốc gia, vùng lãnh thổ.
- Hạt gạo Việt Nam ngày hôm nay là hạt gạo của hành trình đổi mới, kết tinh công sức, mồ hôi, trí tuệ của 4 nhà: nhà nông – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp – nhà nước.
- là hành trình thích nghi và chống trọi với những “thiên tai dịch họa”, với diễn biến bất thường của thiên nhiên do tác động của biến đổi khí hậu, là hành trình tìm kiếm mở rộng những thị trường A.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI  Tổng hòa những hành trình của hạt gạo chính là quá trình vận động liên tục không ngừng để khẳng định những giá trị và vị thế của đất nước, con người Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- A.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI  1.1.Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam.
- Gạo Việt nam xuất khẩu sang 20 thị trường chính, nhưng chủ yếu là sang Philippines.
- Xuất khẩu sang Philippines đạt kim ngạch lớn nhất với 917,13 triệu USD, chiếm 34,43% kim ngạch.
- Đặc biệt, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các thị trường châu Á trong năm 2009 còn được lợi về giá.
- Tính trung bình năm 2009, trong số 10 nước có kim ngạch nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam thì Philippines là thị trường mà gạo Việt Nam xuất sang đạt mức giá cao nhất với 541,24 đô la/tấn.
- Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Malaysia năm 2009 cũng đạt mức giá khá cao với 439,24 đô la/tấn.
- Và theo Báo cáo thường niên ngành hàng gạo năm 2009 của AGROMONITOR, căn cứ trên tốc độ tăng trưởng nhập khẩu có thể khẳng định châu Á với những thị trường truyền thống như Philippines, Malaysia sẽ vẫn là những thị trường tiềm năng cho xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2010.
- Tuy nhiên, Việt Nam cũng cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu hơn nữa nhằm giảm sự phụ thuộc vào các đối tác truyền thống cũng như các hợp đồng xuất khẩu do Chính phủ mở đường.
- Do đó, cần có một cơ chế xuất khẩu gạo mang tính khuyến khích hơn để các doanh nghiệp có thể phát huy khả năng, tìm kiếm thị trường và đối tác mới để xuất khẩu gạo với mức giá có lợi nhất.
- Thực trạng xuất khẩu gạo Việt nam sang thị trường Châu Phi  Theo Tổ chức Nông lương Liên Hiệp quốc (FAO), mức tiêu thụ gạo của châu Phi ước khoảng từ 24-24,5 triệu tấn/năm trong giai đoạn 2011-2013.
- Các nước cung cấp gạo chính cho châu Phi là Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Việt Nam và Mỹ.
- Trong đó, Thái Lan đứng đầu về số lượng và chủng loại gạo  Năm 2011, gạo Việt Nam đã có mặt tại 31 quốc gia trên tổng số 55 nước châu Phi, với tổng giá trị xuất khẩu đạt USD, tăng 26,7% so với năm 2010 và chiếm khoảng 21% tổng giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam ra thế giới.
- Những thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam là Senegal USD), Bờ Biển Ngà USD), CH Guinea USD), Ghana USD), Cameroon Angola USD), Sierra Leone USD)… Biểu đồ 2.3.
- Xuất khẩu gạo Việt Nam theo thị trường Biểu đồ 2.1 Sản lượng nhập khẩu gạo của Châu Phi cận Sahara qua các năm  2.1.
- Việt Nam đó xuất khẩu được 4,5 triệu tấn gạo, trong đó châu Á và châu Phi là hai thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam.
- Gạo luôn là mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất sang châu Phi.
- Hiện nay, gạo của Việt Nam đó cú mặt ở gần 30 nước châu Phi, với kim ngạch xuất khẩu chiếm trên 60% tổng giá trị xuất khẩu sang châu Phi.
- Những thị trường gạo lớn nhất của Việt Nam ở châu Phi như: Xê-nê-gan, Ăng-gô-la, Ni-giê-ri-a, Bờ Biển Ngà, Gha-na.
- Nhờ ưu thế về giá cả, rẻ hơn khoảng 20% so với gạo ở các nước sở tại (riêng ở Xê-nê-gan, Cốt-đi-voa, Ghi- nê, giá gạo của Việt Nam chỉ bằng 50% giá gạo của nước sở tại), cho nên gạo của Việt Nam dễ dàng tìm được chỗ đứng tại châu Phi.
- Biểu đồ 2.2: Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam năm .
- Về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu  Từ lâu, Việt Nam đó cú quan hệ ngoại giao với nhiều nước ở châu Phi.
- Khi quá trình toàn cầu hóa và kinh tế thị trường phát triển, việc xuất khẩu gạo sang thị trường tiềm năng như châu Phi là lẽ tất nhiên của các doanh nghiệp Việt Nam với các mức độ khác nhau ở từng thời kỳ.
- Từ năm 1996, gạo của Việt Nam đó có mặt ở thị trường châu Phi thông qua các Hiệp định thương mại trao đổi hàng hóa, được ký kết giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ một số nước với số lượng còn rất khiêm tốn (chỉ một vài ngàn tấn).
- Đến năm 1999, xuất khẩu gạo sang châu Phi đạt 122.000 tấn , kim ngạch 25 triệu USD, mức cao nhất từ trước tới nay, sau đó giảm mạnh trong giai đọan chủ yếu do xuất gạo sang cộng hòa Nam Phi, và tăng mạnh trở lại vào năm Năm 2006, xuất khẩu gạo của nước ta sang châu Phi giảm xuống còn 24,2 triệu USD.Bước sang năm 2007 (năm chúng ta ra nhập WTO), sau hai tháng đầu năm yên tĩnh, trong tháng 3, gạo Việt Nam lại được xuất mạnh sang thị trường châu Phi, các nước như: Gha-na, Bờ Biển Ngà, Công-gô, Mô-zăm-bích… với khối lượng tương đối lớn.
- Đặc biệt xuất khẩu gạo sang Gha-na tăng mạnh.
- Đến năm 2008, lượng gạo của việt Nam xuất sang thị trường châu Phi đạt 850.000 tấn, kim ngạch đạt gần 600 triệu USD.
- Mặc dù vậy, lượng gạo xuất khẩu sang thị trường này đạt tỷ trọng tương đối thấp so với tổng khối lượng và kim ngạch nhập khẩu gạo của toàn châu lục.
- Bảng 2.3: Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang một số nước châu Phi năm 2007 và 2008 Kim ngạch Sản lượng (tấn) Thị phần.
- (triệu USD) Quốc gia Năm Năm Năm Năm Năm Năm Bờ Biển Ngà Xê-nê-gan Ghan-na Ăng-gô-la 80 36,1 2 Công-gô Nhìn chung gạo xuất khẩu của Việt Nam sang châu Phi năm sau đều cao hơn năm trước, đặc biệt là ở thị trường Xê-nê- gan và Bờ Biển Ngà.
- Theo thống kê của AGROINFO, Việt Nam chỉ đứng hàng thứ năm (sau Thái Lan, Ấn Độ, Pakixtan, Mỹ, Trung Quốc) trong số các nước xuất khẩu gạo vào châu Phi trong năm 2008 vừa qua.
- Về hình thức xuất khẩu  Thị trường châu Phi tiêu thụ từ 10 - 30% sản lượng gạo Việt Nam xuất khẩu hàng năm.
- Mặc dù tỷ lệ xuất khẩu sang châu Phi tăng mạnh, người dân châu Phi đó quen thuộc với gạo Việt Nam, nhưng đến nay Việt Nam xuất khẩu gạo vào châu  Phi chủ yếu vẫn xuất khẩu gián tiếp.
- Hình thức này chỉ thích hợp với thời kỳ khai phá thị trường, quy mô xuất khẩu của doanh nghiệp còn khiêm tốn.
- Xuất khẩu gián tiếp (qua trung gian), tức là qua một đối tác khác (một công ty, một tổ chức quốc tế, thường là các công ty, các tổ chức ở Mỹ, châu Âu và Liên Hợp Quốc) thì gạo của nước ta mới vào được thị trường châu Phi.
- Xuất khẩu qua trung gian đương nhiên giá thành gạo của gạo Việt Nam sẽ bị đẩy lên rất cao ở châu Phi.
- Nhiều quan chức châu Phi khi sang Việt nam đó phát biểu, hàng ngày họ ăn loại gạo rất ngon nhưng không biết đó là gạo của Việt Nam.
- Chỉ khi sang Việt Nam được thưởng thức họ mới biết.
- Năng lực cạnh tranh  Do sản xuất lúa của Việt Nam dịch chuyển theo hướng đầu tư thâm canh, tăng chất lượng gạo nên gạo xuất khẩu của nước ta cũng đó tăng nhanh cả về số lượng, chất lượng và giá cả.
- Trong thời kỳ xuất khẩu gạo tăng liên tục cả về số lượng và kim ngạch.
- Lượng gạo xuất khẩu bình quân cả giai đoạn đạt 4.019.000 tấn/năm so với 1.734.000 tấn/năm thời kỳ và 3.663.000 tấn/năm thời kỳ .
- Năm 2005 là năm đầu tiên xuất khẩu gạo vượt 5 triệu tấn (đạt 5,3 triệu tấn), kim ngạch đạt 1,34 tỷ USD.
- Đây là mức cao nhất đạt được trên cả 3 chỉ tiêu số lượng, kim ngạch và giá cả xuất khẩu kể từ khi Việt Nam chính thức tham gia thị trường gạo thế giới.
- Năm 2007 ước xuất khẩu gạo của nước ta đạt 4,3 triệu tấn, là năm thứ tư đạt lượng gạo xuất khẩu trên 4 triệu tấn, năm thứ ba đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD và vượt qua Ấn Độ giữ vững vị trí thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo.
- Năm 2007, Việt Nam nằm trong số ít nước có kim ngạch xuất khẩu tăng, do cầu về gạo thế giới tăng vượt nguồn cung, trong khi hầu hết các nước xuất khẩu gạo ở châu Á đều giảm lượng gạo, đặc biệt là Ấn Độ  Năm 2007, sản lượng gạo toàn cầu đạt 419,9 triệu tấn, giảm 2,7 triệu tấn, trong khi mức tiêu thụ gạo vượt mức sản xuất và đạt 420,4 triệu tấn tăng 3,6 triệu tấn so với niên vụ năm trước.
- Nếu như trong thời kỳ nét đặc biệt quan trọng đánh dấu sự phát triển và tăng trưởng của xuất khẩu gạo Việt Nam là tăng trưởng liên tục trong điều kiện có sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới, thì trong giai đoạn có thể lượng gạo xuất khẩu ổn định hơn, và giá xuất khẩu tăng kỷ lục.
- Về chất lượng  Gạo của Việt Nam xuất sang châu Phi chủ yếu là gạo tẻ thường trắng hạt dài tấm).
- Trong một vài năm gần đây nước ta cũng bắt đầu chú ý sản xuất và xuất khẩu gạo có phẩm cấp cao, gạo đặc sản nhưng số lượng chưa nhiều, như: gạo thơm Jasmin, gạo Nàng thơm chợ Đào, gạo nếp.
- Tuy nhiên, gạo chất lượng cao của Việt Nam xuất sang châu Phi cũng hạn chế do nguồn cung không nhiều, bởi chưa có qui hoạch vùng trồng các loại giống lúa trên mà chủ yếu là do các địa phương tự qui hoạch với qui mô nhỏ, lẻ.
- Khi Thái Lan, nhà cung cấp chính của thế giới về gạo đặc sản với số lượng khoảng 1,5 triệu tấn/năm (so với nhu cầu khoảng 2 triệu tấn/năm của cả châu lục) đó tạo được thương hiệu vững vàng trên thị trường châu Phi, thì Việt Nam với lợi thế xuất vào châu Phi loại gạo cú phẩm cấp trung bình và thấp, giá thành rẻ nên có chỗ đứng vững chắc tại thị trường gạo châu Phi.
- Tuy Việt Nam xuất khẩu gạo giá trị thấp nhưng với một số lượng lớn thì điều đó đang là "thế mạnh" để thâm nhập sâu hơn nữa vào châu lục đang có sức mua rất lớn đối với mặt hàng gạo loại này.
- Nhìn chung, về chất lượng, gạo của Việt Nam có thể cạnh tranh được với các loại gạo cùng loại của các nước xuất khẩu vào châu Phi.
- Về giá cả  Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam sang châu Phi tăng liên tục.
- Năm 2005, giá gạo bình quân xuất khẩu là 269 USD/tấn, tăng 100 USD so với năm 2001 (168 USD).
- Năm 2006 giá gạo xuất khẩu bình quân là 275 USD/tấn, tăng 6 USD so với năm 2005.
- Ba tháng đầu năm 2007, giá gạo xuất khẩu của nước ta đạt 291 USD/tấn, so với cùng kỳ năm 2006 tăng 38 USD.
- Tính chung 9 tháng đầu năm 2007, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đạt bình quân 293 USD/tấn, tăng 42 USD so với cùng kỳ năm 2006.
- Đây là lần đầu tiên giá xuất khẩu gạo của Việt Nam ngang bằng với giá gạo của Thái Lan cùng cấp các loại từ 5% tấn, 10% tấn, 15% tấn, 20% tấn, và trong tháng 9 năm 2007 giá gạo loại 25% tấn của nước ta là 350 USD/tấn, vượt cao hơn gạo cùng loại của Thái Lan là 342 USD/tấn.
- Năm 2008, do thị trường thế giới nên gạo của Việt Nam xuất đi châu Phi (giá FOB) có giá từ 500 - 800 USD/tấn.
- Đây là mức giá kỷ lục đạt đước từ khi Việt Nam tham gia thị trường xuất khẩu gạo.
- So với Thái Lan và các nước khác xuất khẩu gạo vào thị trường châu Phi thì gạo của Việt Nam cú giá thấp hơn họ.
- Và ngay cả khi so với giá gạo sản xuất tại nhiều nước châu Phi, giá gạo Việt Nam nhập khẩu cũng rẻ hơn khoảng 20%, thậm chí tới 50% so với gạo của Xê-nê-gan, Bờ Biển Ngà, Ghi-nê.
- Như vậy, về giá cả gạo của Việt Nam đủ sức cạnh tranh được với giá gạo của các nước khác.
- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI  I.Thành tựu  Việt Nam xuất khẩu gạo sang thị trường châu Phi là một bước đi đúng đắn, thể hiện sự sáng suốt của Đảng và Nhà nước ta trong việc phát triển kinh tế (lấy xuất khẩu hàng hóa làm chủ lực), đồng thời nó cũng thể hiện sự nhạy bén của các doanh nghiệp trong việc thích ứng với kinh tế thị trường.
- Trong thời gian qua, xuất khẩu gạo sang châu Phi của các doanh nghiệp Việt Nam đó đạt được một số kết quả đáng khích lệ, tạo vị thế  không chỉ cho riêng mình mà cho cả đất nước Việt Nam tại thị trường này.
- Xuất khẩu gạo sang châu phi trong những năm qua đó đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng quan hệ chính trị, ngoại giao giữa Việt Nam và các nước ở châu Phi.
- Quan hệ chính trị, ngoại giao giữa Việt Nam và các nước châu Phi được nâng lên một tầm cao mới, lấy kinh tế làm động lực thúc đẩy quan hệ ngoại giao, giúp đỡ nhau cùng phát triển là một sáng kiến rất hữu ích.
- Thông qua việc xuất khẩu gạo, hình ảnh của Việt Nam càng được tô điểm đẹp đẽ hơn tại châu Phi.
- Trước đây, người dân châu Phi chỉ biết đến Việt Nam, con người Việt Nam anh hùng bất khuất trong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm giải phóng dân tộc, nay họ lại biết thêm về Việt Nam là một đất nước tươi đẹp.
- con người Việt Nam năng động, cần cù, sáng tạo trong việc phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
- biết đến đất nước Việt Nam là một trong những vựa lúa lớn của thế giới, cung cấp nguồn gạo ngon và rẻ cho nhân dân châu Phi.
- Nhờ có gạo xuất khẩu mà quan hệ giữa Việt Nam và châu Phi ngày càng thắt chặt hơn.
- Nhiều nhà lãnh đạo cấp cao của Đảng và nhà nước ta đó đến viếng thăm các nước châu Phi thời gian qua, và cũng có nhiều nhà lãnh đạo các nước châu Phi, các doanh nghiệp đến thăm Việt Nam, đặt mối quan hệ ngoại giao, tìm hiểu và đặt quan hệ làm ăn kinh tế lâu dài với các doanh nghiệp Việt Nam.
- Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam vào châu Phi có những bước thăng trầm khác nhau, có năm cao, có năm thấp nhưng nhìn chung trong 3 năm trở lại đây đề tăng cả về sản lượng và kim ngạch.
- Sản phẩm gạo của Việt Nam đó được người dân châu Phi chấp nhận, từng bước khẳng định và chiếm lĩnh thị trường.
- Xuất khẩu gạo vào châu Phi đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của Việt Nam.
- Xuất khẩu gạo sang châu Phi đó thu về lượng kim ngạch không nhỏ cho đất nước trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2008 thu về gần 600 triệu USD.
- Xuất khẩu gạo sang thị trường châu Phi cũng đó giải quyết cụng ăn việc làm cho nhiều người Việt Nam và châu Phi  II.
- Điển hình như năm 2008, khi nhu cầu gạo của thế giới nói chung và châu Phi nói riêng đang rất lớn, nhưng do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tòan cầu, chính phủ đó ra qui định ngừng xuất khẩu gạo (trong khi gạo trong dân đang dư thừa), dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không xuất được gạo, làm cho doanh nghiệp và nông dân mất đi cơ hội lớn.
- Chất lượng gạo Việt Nam mặc dù có khả năng cạnh tranh nhưng chưa ổn định.
- Gạo việt nam xuất khẩu chủ yếu là gạo trắng chiếm 95%-97% tổng số xuất khẩu còn lại là gạo thơm.
- Các tiêu chuẩn của Việt Nam về chất lượng nông sản chỉ có 30.8% là phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.Cho đến nay Việt Nam đã đưa ra 325 tiêu chuẩn cho các sản phẩm nông nghiệp nhưng chỉ có 100 tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.Gạo của Việt Nam đã xuất khẩu sang 80 nước trên thế giới tuy nhiên những hạn chế về chất lượng vẫn cản trở việt nam xuất khẩu sang các thị trường có yêu cầu chất lượng cao,thậm chí có khoảng thời gian Châu Phi cũng lắc đầu.
- Việc nắm bắt thị trường gạo châu Phi của các cơ quan tham mưu cho chính phủ trong việc ra các quyết định liên quan đến xuất khẩu gạo nhìn chung chưa tốt, chưa đáp ứng sự mong đợi của các doanh nghiệp.
- Cơ sở để chính phủ đưa ra quyết định ngưng xuất khẩu gạo năm 2008 là một minh chứng  Các doanh nghiệp Việt Nam chưa mạnh dạn tìm hiểu, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp ở các nước châu Phi để đầu tư trực tiếp vào thị trường gạo vào thị trường này.
- Tình hình chính trị ở châu Phi nói chung là không ổn định, chỉ cần một cuộc bạo động lật đổ là tình hình chính trị ở một nước sẽ thay đổi, lập tức nó sẽ ảnh hưởng xấu đến rất nhiều vấn đề trong đó kinh tế bị ảnh hưởng nhiều nhất, cho nên các doanh nghiệp của Việt Nam rất lo ngại khi đầu tư vào thị trường này.
- Vị trí địa lý giữa Việt Nam và châu Phi quá xa xôi, chi phí cho việc vận chuyển gạo từ Việt Nam sang thị trường này rất cao (chiếm từ 30 - 35% giá thành), là một khó khăn cho các doanh nghiệp khi tính tóan giá thành để xuất khẩu gạo sang đây.
- GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI.
- Nâng cao chất lượng lúa gạo Việt Nam  Muốn làm được điều này cần có sự kết hợp giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân.
- Mặt khác, doanh nghiệp xuất khẩu gạo phải liên kết chặt chẽ với nông dân sản xuất lúa dưới dạng nông dân là thành viên của công ty.
- Công ty và nông dân sản xuất đều hưởng lợi nhuận trong sản xuất và xuất khẩu gạo.
- Cần lưu ý là thế hệ lãnh đạo hiện nay ở các nước châu Phi là thế hệ sinh ra và trưởng thành từ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trước kia, rất có cảm tình với Việt Nam.
- Vì vậy nhất thiết chúng ta phải biết tận dụng những cảm tình đang có đối với Việt Nam của các nhà lãnh đạo châu Phi, hướng nó vào phát triển quan hệ kinh tế thương mại  Đẩy mạnh công tác thông tin về thị trường Châu Phi cũng như những tiềm năng về phát triển lúa gạo sang thị trường này  Vấn đề thông tin có vai trò to lớn trong việc xúc tiến các hoạt động thương mại.
- Phát triển nguồn nhân lực phục vụ việc đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi  Phát triển nguồn nhân lực là một công việc thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình phát triển của bất cứ quốc gia nào nhưng ở đây cần nhấn mạnh về công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động xúc tiến thương mại và hợp tác với các nước châu Phi.
- Tăng cường việc tham dự các Hội chợ quốc tế, các doanh nghiệp cần quan tâm tham gia các hội chợ này để quảng bá các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.
- Mở hoặc thuê kho ngoại quan, mặt hàng xuất khẩu chiến lược của Việt Nam vào thị trường Tây Phi là gạo chiếm trên 90% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào các thị trường này trong thời gian tới dự đoán là tiếp tục tăng vì thế để tiết kiệm chi phí vận chuyển cần mở kho ngoại quan để có thể lưu giữ hàng hoá đã làm thủ tục hải quan chờ xuất khẩu hoặc chờ nhập khẩu vào nước sở.
- Khu vực Đông Phi, Nam Phi và Trung Phi  Thành lập cơ quan Thương vụ tại Ăn-gô-la ;Thành lập các trung tâm thương mại Việt Nam tại Nam Phi và Ăng-gô-la .
- Thành lập hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam – Nam Phi - nhằm thiết lập một diễn đàn không chính thức, giúp doanh nghiệp hai bên tăng cường hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin về các lĩnh vực có thể hợp tác buôn bán hoặc đầu tư, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai nước