« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo Đảm Quyền Tự Do Tín Ngưỡng, Tôn Giáo Người Chăm Từ Thực Tiễn Tỉnh an Giang


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍNNGƯỠNG, TÔN GIÁO .
- Khái niệm, đặc điểm của bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo .
- Nội dung bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Các điều kiện bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo CHƯƠNG 2.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm tại tỉnh An Giang .
- Thực tiễn bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm tại tỉnh An Giang.
- QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍNNGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ANGIANG .
- Quan điểm bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo .
- Cụ thể hóa quy định tại Điều 24 Hiến pháp năm 2013 "Mọi người có quyền tựdo tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào", Luật tín ngưỡng,tôn giáo quy định chủ thể thực hiện quyền tự do TN-TG là mọi người (khoản 1 Điều6).
- Bên cạnh đó, Luật cũng quy định mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin TN-TG;thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo.
- Các tôn giáo được nhà nước thừa nhận đều bình đẳng trước phápluật.
- Vì vậy, công tác tôn giáo luôn là nhu cầu cấp thiết.
- trong đó nhấn mạnhviệc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do TN-TG phải gắn liền với cuộc đấu tranh chốngnhững kẻ lợi dụng TN-TG vì mục đích ngoài tôn giáo ở An giang hiện nay.
- Chương 2: Phương pháp thống kê để tập hợp các số liệu: thống kê tổng hợpsố liệu trong quá trình thực hiện các giải pháp nhằm bảo đảm việc thực thi có hiệuquả pháp luật về bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Cơ cấu của luận văn Luận văn được bố cục gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận về bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm tại tỉnh An Giang.
- Chương 3: Quan điểm và giải pháp bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm từ thực tiễn tỉnh An Giang.
- 7 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO 1.1.
- Khái niệm, đặc điểm của bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 1.1.1.
- Để có khái niệm đầy đủ về tôn giáo cần phải chú ý.
- Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có giáo lý, giáo luật, lễ nghi và giáohội, được tổ chức chặt chẽ.
- Ngoài ra, tôn giáo còn phản ánh bản chất của chế độ chính trị xã hội và trình độphát triển của xã hội.
- Bảo đảm là gì? Là việc công tác quản lý tôn giáo của nhà nước để quy định cụthể, tạo điều kiện cho mọi người thực hiện quyền tự do tôn giáo.
- làm rõ hơn các điểmbất cập trong thực hiện Pháp lệnh Tín ngưỡng tôn giáo thời gian qua.
- xây dựng cácquy định chặt chẽ hơn để tạo điều kiện cho tôn giáo tự do hoạt động theo đúng quyđịnh của pháp luật.
- Chính quyền không can thiệp vào nội bộ các tôn giáo.
- quan hệ quốc tế của các tôn giáo được mở rộng, sinh hoạt tôn giáo được côngkhai theo quy định của pháp luật.
- Trước khi có Pháp lệnh Tín ngưỡng tôn giáo năm2004.
- 14 1.2 Nội dung bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 1.2.1 Đối với mỗi cá nhân (1) Mọi người có quyền tự do TN-TG là theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
- (3) Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo,lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo.
- 1.2.2 Đối với các tôn giáo Khẳng định các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
- Quy định này một lần nữa nói lên chính sách tôn trọng, bảo hộquyền tự do TN-TG của Nhà nước ta đối với các tổ chức tôn giáo là như nhau, chodù tổ chức tôn giáo đó ra đời, được công nhận sớm hay muộn.
- Thường xuyên vận hành đời sống vật chất và vănhóa tinh thần, nâng cao trình độ mọi mặt của các tôn giáo.
- 1.2.3 Đối với giáo dục tôn giáo.
- Các tôn giáo đều có quyền bình đẳng trước pháp luật, được quyền hoạtđộng trong khuôn khổ của pháp luật.
- 1.3 Các điều kiện bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 1.3.1 Bảo đảm về pháp lý Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tôn giáo, trong các giai đoạn cách mạng,Đảng, Nhà nước ta đều quan tâm đến nhu cầu TN-TG của nhân dân.
- Trong thời kỳđổi mới, Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, chính sách về tôn giáo và cụthể hóa quy định của Hiến pháp năm 1992 và 2013 về quyền tự do TN-TG của côngdân.
- Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 1940/CT-TTg ngày về nhà,đất liên quan đến tôn giáo”, tạo hành lang pháp lý ổn định, nhất quán để ghi nhận,bảo đảm thực hiện quyền tự do TN-TG của công dân.
- Về hoạt động tôn giáo, hoạt động xuất bản, giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, từthiện, nhân đạo của tổ chức tôn giáo.
- thông báo hoạt độngcủa cơ sở đào tạo tôn giáo.
- thông báo mở lớp bồi dưỡng về tôn giáo cho những người khôngchuyên hoạt động tôn giáo.
- thông báo danh mục hoạt động tôn giáo.
- Luật tín ngưỡng, tôn giáo có khái niệm trừu tượng.
- Các quốc gia đều quan tâm đến công tác quản lý nhànước về tôn giáo.
- Như vậy, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng chính sách, pháp luật đểbảo đảm quyền tự do TN-TG của mọi người và các tổ chức tôn giáo xây dựng Hiếnchương, điều lệ hoạt động gắn bó, đồng hành cùng dân tộc trong thực hiện nhiệm vụxây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- 1.3.3 Bảo đảm về tư tưởng Các tôn giáo đã xây dựng đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc.
- 24 Chương 2 THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM TẠI TỈNH AN GIANG 2.1.
- Về tôn giáo và đặc trưng văn hóa người Chăm ở An Giang.
- Thực tiễn bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người Chămtại tỉnh An Giang.
- Hoạt động tín ngưỡng của người có tín ngưỡng vàhoạt động tôn giáo của tín đồ, nhà tu hành, chức sắc.
- Cá nhân có quyền tự do TN-TG theo hoặc không theo tôn giáo nào.
- Một người phụ trách công tác 33xã hội, một người phụ trách công tác tôn giáo.
- Do đó đã có sự thống nhất giữa quản lý xã hội và quản lý tôn giáo trong đồngbào Chăm An Giang.
- Chính quyền luôn quan tâm tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạtđúng pháp luật.
- Mặt khác, kiên quyết đấu tranh vớinhững hành vi lợi dụng tôn giáo vi phạm pháp luật.
- Thủ tục đề nghị mời tổ chức, cá nhân nước ngoàivào Việt Nam thực hiện hoạt động tôn giáo ở một tỉnh.
- Thủ tục đề nghịthay đổi trụ sở của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc.
- Thủ tục thông báothay đổi trụ sở của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc.
- Thủ tục đề nghị tự giải thể tổ chức tôn giáo có địa bàn hoạt động ởmột tỉnh theo quy định của hiến chương.
- Sinh hoạt tôn giáo trong đồng bào dân tộc thiểu số diễn ra bìnhthường, chấp hành các quy định của Nhà nước và Hiến chương của Giáo hội, tích cựctham gia các hoạt động từ thiện, an sinh xã hội, đóng góp phát triển kinh tế xã hội.
- Hoạt động sinh hoạt tôn giáo.
- Đánh giá chung về bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của ngườiChăm tại tỉnh An Giang 2.3.1.
- đoàn kết giữa cácdân tộc, các tôn giáo được phát huy.
- Nhìn chung, việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người Chămtrong thời gian qua đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ.
- Nội hàm quyền tự do TN-TG từng bướcđược hiểu sâu rộng và toàn diện, các quyền cụ thể của người có đạo được tôn trọngvà bảo đảm, công tác tôn giáo cũng đạt được những thành quả nhất định.
- Quyền tựdo thực hành tôn giáo, tham gia các sinh hoạt tôn giáo của người có TN-TG đặc biệtđược tôn trọng và bảo đảm.
- đoàn kết giữa các dân tộc, các tôn giáo được phát huy.
- Trong những năm qua, công tác bảo đảm quyền tự do, TN-TG của người Chămđã được quan tâm và bảo đảm thực hiện, điều đó đã góp phần tích cực củng cố khốiđại đoàn kết dân tộc, tôn giáo.
- CHƯƠNG 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM TỪ THỰC TIỄN TỈNH AN GIANG 3.1.
- Các tổ chức phi chính phủ quốc tế, các diễn đàn, hội nghị, hội thảoquốc tế về tôn giáo.
- Đó là: Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang vàsẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- đồng bào tôn giáo 56là bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc.
- Việc bảo đảm quyền tự do tôn giáo của người dân được ghi nhận trong các bảnHiến pháp, đặc biệt là Hiến pháp năm 2013 và các văn bản pháp luật về tôn giáo.
- Quản lý phápluật về tôn giáo trên địa bàn tỉnh phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội xây dựng đờisống văn hóa cơ sở.
- hoànthiện hệ thống pháp luật điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực tôn giáo.
- tăng cường công táctuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về tôn giáo.
- tăng cường các hoạt động thanhtra kiểm tra việc quản lý nhà nước về tôn giáo.
- Các quyền này bao gồm quyền có tổ chức bộ máy và quyềnvề hoạt động tôn giáo.
- Tập trung tuyên truyền sâu rộng Luật tín ngưỡng, tôn giáo.
- các địa phươngbảo đảm tốt thông tin hai chiều, tập trung giải quyết kịp thời những vấn đề vướngmắc, nảy sinh trong công tác tôn giáo như: đất đai, cơ sở thờ tự, tự do TN-TG củanhân dân.
- đến toànthể nhân dân nói chung và tín đồ, chức sắc các tôn giáo nói riêng.
- Quan tâm xây dựng tổ chức, bộ máy cán bộ làm công tác tôn giáo, bố trí đúngngười làm công tác tôn giáo.
- làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tôn giáovà nghiệp vụ tôn giáo đặc biệt là ngôn ngữ riêng của đồng bào dân tộc.
- Côngtác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về tôn giáo.
- tranh thủ, vận động chứcsắc, tín đồ các tôn giáo được tăng cường và phát huy hiệu quả.
- Đẩymạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo.
- khắc phụctình trạng thiếu hụt cán bộ được đào tạo về công tác tôn giáo.
- có chế độ ưu đãi hợplý cho cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo.
- Công tác giáo dục, nâng cao nhận thức, tráchnhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị về tôn giáo và công tác tôn giáo trong 64cộng đồng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh nói chung và người Chăm An Giang nóiriêng đã được tăng cường.
- Đồng bào tín đồ tôn giáo là những người có đời sốngtâm linh nhạy cảm, có tình cảm đạo đức tôn giáo riêng.
- Khẳng định quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng, Nhànước tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc bảo đảm quyền tự do TN-TG của côngdân cũng như hoạt động của các cơ quan làm công tác tôn giáo..
- Ban Tôn giáo Chính phủ (2015) Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháplệnh Tín ngưỡng, tôn giáo 2004.
- Ban Tôn giáo Chính phủ (2006) Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở ViệtNam.
- Ban tôn giáo tỉnh An Giang (2008) Công tác quản lý của Nhà nước đối vớiHồi giáo ở An Giang.
- Christopher Partridge (2004) Cẩm nang về tôn giáo mới, Nhà xuất bảnOxford University.
- Nguyễn Công Hoàng (2013) Chính sách tôn giáo trong nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Đỗ Quang Hưng (2013) “Tiến tới một chính sách công về tôn giáo”, Tạpchí Công tác Tôn giáo, số 6/2013.
- Chu Việt Lợi (chủ biên) (2004) Tôn giáo Trung Quốc ngày nay, Nhà xuấtbản Bắc Kinh.
- Quốc hội (2016) Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016, Hà Nội.
- Sueki Fumihiko (2011) Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, Nhà xuất bản Thế giới,Hà Nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt