« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu Hỏi Ôn Tập Tự Luận, Thuyết Trình Môn Luật Hiến Pháp


Tóm tắt Xem thử

- CÂU HỎI TỰ LUẬN, THUYẾT TRÌNHÔN TẬP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP DÀNH CHO SINH VIÊN KHOÁ 56 - HỆ CỬ NHÂN LUẬT Giảng viên: GV.Th.s.NCS.
- Tại sao Khoa học Luật Hiến pháp là môn khoa học pháp lý chuyên ngành?2.
- Phân tích đối tượng nghiên cứu của Khoa học luật hiến pháp.3.
- Phân tích đối tượng điều chỉnh của Ngành luật hiến pháp.4.
- Nguồn của ngành luật hiến pháp.5.
- Phân tích các đặc điểm của quy phạm pháp luật hiến pháp.6.
- Phân tích các đặc điểm của quan hệ pháp luật hiến pháp.7.
- Phân tích các đặc điểm của Hiến pháp.8.
- Tại sao Nhà nước chủ nô và phong kiến chưa có Hiến pháp?9.
- Tại sao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Việt Nam chưa có Hiến pháp?10.
- Trình bày hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ của Hiến pháp 1946.11.
- Trình bày hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ của Hiến pháp 1959.12.
- Trình bày hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ của Hiến pháp 1980.13.
- Trình bày hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ của Hiến pháp 1992.14.
- Phân tích nội dung quyền dân tộc cơ bản trong Điều 1 Hiến pháp 2013.15.
- Phân tích ý nghĩa của việc quy định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối vớiNhà nước và xã hội trong Điều 4 Hiến pháp năm 2013.16.
- Phân tích các hình thức thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội.17.
- Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hệ thống chính trị theo quy định của Hiếnpháp hiện hành năm 2013.18.
- Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hoạt động lập pháp, lập quy.20.
- Phân tích quy định: "Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa.
- Phân tích nội dung của chế độ sở hữu toàn dân?22.
- Phân tích nội dung của chế độ sở hữu tập thể?23.
- Phân tích nội dung của chế độ sở hữu tư nhân?24.
- Phân tích chính sách của Nhà nước đối với thành phần kinh tế Nhà nước theo Hiến pháphiện hành năm 2013.25.
- Phân tích chính sách của Nhà nước đối với thành phần kinh tế tập thể theo Hiến pháp hiệnhành năm 2013?26.
- Phân tích chính sách của Nhà nước đối với thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tưnhân theo Hiến pháp hiện hành năm 2013?27.
- Phân tích nội dung Điều 56 Hiến pháp năm 2013.
- Phân tích mục đích, chính sách phát triển nền giáo dục Việt Nam theo Hiến pháp hiện hànhnăm 2013.30.
- Phân tích mục đích, chính sách phát triển khoa học, công nghệ theo Hiến pháp hiện hànhnăm 2013.31.
- Phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc tôn trọng quyền con người Hiến pháp 201333.
- Phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc tính thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa công dân.34.
- Phân tích nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật trong chế định quyền vànghĩa vụ cơ bản của công dân.35.
- Phân tích nguyên tắc tính hiện thực trong chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.36.
- Phân tích nguyên tắc tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa trong chế định quyền và nghĩa vụ cơbản của công dân.37.
- Phân tích nội dung "Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham giathảo luận các vấn đề chung của cả nước.
- Phân tích Điều 33 Hiến pháp 2013 " Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong nhữngngành nghề mà pháp luật không cấm."39.
- Phân tích Điều 23 Hiến pháp 2013 "Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước,có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy định của pháp luật."40.
- Phân tích quy định: "Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.
- Phân tích quy định.
- Phân tích nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân Điều 30 theo Hiến pháp 2013.43.
- Phân tích nguyên tắc bầu cử phổ thông.44.
- Phân tích nguyên tắc bầu cử trực tiếp.45.
- Phân tích nguyên tắc bầu cử bình đẳng.46.
- Phân tích nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử.47.
- Phân tích những điều kiện để thực hiện quyền bầu cử của công dân theo pháp luật hiệnhành.48.
- Phân tích những điều kiện để thực hiện quyền ứng cử của công dân theo pháp luật hiệnhành.49.
- Phân tích những điều kiện để một công dân trúng cử đại biểu Quốc hội theo pháp luật hiệnhành.50.
- Phân tích quy định về bãi nhiệm đại biểu theo pháp luật hiện hành.51.
- Phân tích nguyên tắc: Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạtđộng của Bộ máy nhà nước.52.
- Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội theo Hiếnpháp hiện hành năm 2013.53.
- Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Chính phủ theoHiến pháp hiện hành năm 2013.54.
- Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dântheo Hiến pháp hiện hành năm 2013.55.
- Phân tích nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc trong tổ chức và hoạt động của bộ máyNhà nước theo Hiến pháp hiện hành năm 2013.56.
- Phân tích quy định: "Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân" (Điều 69 Hiếnpháp 2013).57.
- Phân tích quy định: "Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam" (Điều 69 Hiến pháp 2013).58.
- Phân tích chức năng lập hiến và lập pháp của Quốc hội theo pháp luật hiện hành.59.
- Phân tích chức năng giám sát tối cao của Quốc hội theo pháp luật hiện hành.60.
- Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước bằngnhững hình thức nào?61.
- Phân tích hình thức hoạt động của Quốc hội thông qua kỳ họp của Quốc hội theo pháp luậthiện hành.62.
- Phân tích hình thức hoạt động của Quốc hội thông qua Uỷ ban thường vụ Quốc hội theopháp luật hiện hành.63.
- Phân tích hình thức hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội theo phápluật hiện hành.64.
- Trình bày cơ cấu tổ chức của Quốc hội theo pháp luật hiện hành.65.
- Phân tích hình thức hoạt động của Quốc hội thông qua hoạt động của đại biểu Quốc hội vàĐoàn đại biểu Quốc hội theo pháp luật hiện hành.66.
- Trình bày các quy định của Hiến pháp năm 1946 về Chủ tịch nước.67.
- Trình bày các quy định của Hiến pháp năm 1959 về Chủ tịch nước.68.
- Vị trí, vai trò và trật tự hình thành Chủ tịch nước theo Hiến pháp hiện hành năm 2013.69.
- Phân tích mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Quốc hội theo pháp luật hiện hành.70.
- Phân tích mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Chính phủ theo pháp luật hiện hành.71.
- Phân tích mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dântheo pháp luật hiện hành.72.
- Phân tích vị trí, tính chất, chức năng của Chính phủ theo pháp luật hiện hành.73.
- Phân tích cơ cấu tổ chức và trật tự hình thành của Chính phủ theo pháp luật hiện hành.74.
- Phân tích hình thức hoạt động của Chính phủ thông qua phiên họp Chính phủ theo phápluật hiện hành.75.
- Phân tích hình thức hoạt động của Chính phủ thông qua hoạt động của Thủ tướng theopháp luật hiện hành.76.
- Phân tích vị trí, tính chất, chức năng của chính quyền địa phương theo pháp luật hiện hành.77.
- Phân tích hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân thông qua Đại biểu HĐND78.
- Các hình thức thực hiện quyền giám sát của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành.79.
- Trình bày cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành.80.
- Phân tích hình thức hoạt động của Hội đồng nhân dân thông qua kỳ họp Hội đồng nhândân.81.
- Trình bày tổ chức và hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiệnhành.82.
- Phân tích hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành.83.
- Trình bày tổ chức và hoạt động của các ban thuộc Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiệnhành.84.
- Phân tích vị trí, tính chất, chức năng của Uỷ ban nhân dân theo pháp luật hiện hành.85.
- Trình bày cơ cấu tổ chức và trật tự hình thành Uỷ ban nhân dân theo pháp luật hiện hành.86.
- Phân tích hình thức hoạt động của Uỷ ban nhân dân thông qua phiên họp Uỷ ban nhân dân.87.
- Phân tích hình thức hoạt động của Uỷ ban nhân dân thông qua hoạt động của Chủ tịch Uỷban nhân dân.88.
- Phân tích các mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân với Uỷ ban nhân dân cùng cấp theopháp luật hiện hành.89.
- Phân tích các mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân với các cơ quan nhà nước cùng cấp ởđịa phương theo pháp luật hiện hành.90.
- Phân tích nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán theo quy định pháp luật hiện hành.91.
- Phân tích chức năng xét xử của Toà án.92.
- Phân tích nguyên tắc: "Khi xét xử, Thẩm phán và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo phápluật" (Khoản 2 Điều 103 Hiến pháp 2013)93.
- Phân tích nguyên tắc: "Toà án xét xử công khai, trừ trường hợp do luật định.
- Phân tích nguyên tắc: "Toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số" (Khoản 4Điều 103 Hiến pháp 2013)95.
- Phân tích nguyên tắc: Quyền bào chữa của bị can, bị cáo… (Khoản 7 Điều 103 Hiến pháp2013)96.
- Phân tích chức năng của Viện kiểm sát nhân dân theo pháp luật hiện hành.97.
- Trình bày tiêu chuẩn của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo pháp luật hiệnhành.98.
- Trình bày tiêu chuẩn của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địa phương theo pháp luậthiện hành.99.
- Trình bày tiêu chuẩn của Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao theo pháp luật hiện hành.100.
- Trình bày tiêu chuẩn của Thẩm phán Toà án nhân dân địa phương theo pháp luật hiệnhành.101.
- Phân tích nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng bầu cử quốc gia102.
- Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toán nhà nước

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt