« Home « Kết quả tìm kiếm

SỔ TAY CẨM NANG LTĐH VẬT LÍ (bản word đẹp)


Tóm tắt Xem thử

- MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ.
- CHƯƠNG 1 : DAO ĐỘNG CƠ.
- CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA A.
- Dao động: a.
- Dao động cơ: Chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng.
- Dao động tuần hoàn: Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ..
- Dao động điều hòa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian.
- Phương trình dao động điều hòa (li độ): x = Acos((t.
- Quỹ đạo dao động là một đoạn thẳng dài L = 2A.
- pha của dao động + xmax = A, |x|min = 0 4.
- Dao động cơ đổi chiều khi hợp lực đạt giá trị cực đại..
- Các dạng dao động có phương trình đặc biệt: a) x = a ± Acos((t + φ) với a = const ( b) x = a ± Acos2((t + φ) với a = const ( Biên độ:.
- trong đó n là số dao động nguyên;.
- DẠNG 3: Xác định trạng thái dao động của vật sau (trước) thời điểm t một khoảng (t.
- DẠNG 8: Bài toán hai vật cùng dao động điều hòa.
- Trường hợp 1: Sự gặp nhau của hai vật dao động cùng biên độ, khác tần số.
- Tình huống: Hai vật dao động điều hoà với cùng biên độ A, có vị trí cân bằng trùng nhau, nhưng với tần số f1 ≠ f2 (giả sử f2 >.
- Trường hợp 2: Sự gặp nhau của hai vật dao động cùng tần số, khác biên độ.
- Biên độ dao động tương ứng của chúng là A1 và A2 (giả sử A1 >.
- Bài toán 2: Hai vật dao động cùng tần số, vuông pha nhau (độ lệch pha.
- DẠNG 9: Tổng hợp dao động 1.
- Công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp:.
- Khoảng cách giữa hai dao động: d = (x1 – x2.
- Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa có phương trình là x1, x2, x3.
- Phương trình dao động: x = Acos((t.
- Trong cùng khoảng thời gian, hai con lắc thực hiện N1 và N2 dao động:.
- chiều dài lò xo khi vật dao động..
- Dao động điều hoà có tần số góc là.
- DẠNG 4: Viết phương trình dao động điều hoà x = Acos((t + φ) (cm)..
- MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO ( DẠNG 5: Điều kiện của biên độ dao động 1.
- Vật m1 được đặt trên vật m2 dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.
- Để m1 luôn nằm yên trên m2 trong quá trình dao động thì: 2.
- Vật m1 đặt trên vật m2 dao động điều hoà theo phương ngang.
- (Hình 3) Để m1 không trượt trên m2 trong quá trình dao động thì:.
- Wđ2 – Wđ1 = A = F.s ( DẠNG 7: Dao động của vật sau khi rời khỏi giá đỡ chuyển động.
- với ( DẠNG 8: Dao động của con lắc lò xo khi có một phần của vật nặng bị nhúng chìm trong chất lỏng 1.
- SDg + k ( DẠNG 9: Dao động của con lắc lò xo trong hệ qui chiếu không quán tính.
- b) Trong thang máy đi xuống: Biên độ dao động trong hai trường hợp là: c) Trong xe chuyển động ngang làm con lắc lệch góc.
- Phương trình dao động: s = S0cos(.
- Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và (0 <<.
- Tính chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên.
- Khi đổi chiều điện trường con lắc sẽ dao động với biên độ góc.
- Tỉ số biên độ dao động 2 bên VTCB.
- DẠNG 7: Bài toán va chạm Giải quyết tương tự như bài toán va chạm của con lắc lò xo CHỦ ĐỀ 4: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG KHÁC 1.
- Đại cương về các dao động khác.
- Dao động tự do,.
- dao động duy trì.
- Dao động tắt dần.
- Dao động cưỡng bức,.
- Là dao động có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian.
- Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn..
- Không có Sẽ không dao động khi ma sát quá lớn..
- Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cũng có tần số bằng tần số riêng của vật.
- Dao động cưỡng bức.
- Dao động duy trì - Ngoại lực là bất kỳ, độc lập với vật.
- Trong giai đoạn ổn định thì dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số f của ngoại lực.
- Cung cấp một lần năng lượng, sau đó hệ tự bù đắp năng lượng cho vật dao động..
- Dao động với tần số đúng bằng tần số dao động riêng f0 của vật.
- Các đại lượng trong dao động tắt dần của con lắc lò xo:.
- Số dao động vật thực hiện cho tới khi dừng lại.
- Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại:.
- Vận tốc cực đại tại vị trí đó là: d) Quãng đường trong dao động tắt dần:.
- Các đại lượng trong dao động tắt dần của con lắc đơn:.
- |f - f0| càng nhỏ thì biên độ dao động cưỡng bức Acb càng lớn.
- B) Để cho hệ dao động với biên độ cực đại hoặc rung mạnh hoặc nước sóng sánh mạnh nhất thì xảy ra cộng hưởng..
- Sóng cơ: là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
- Sóng dọc: là sóng cơ có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
- Sóng ngang: là sóng cơ có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
- Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.
- ĐN1: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha nhau.
- Tập hợp các điểm cách đều nguồn sóng đều dao động cùng pha!.
- quy về cách thức giải bài toán dao động điều hòa &.
- Nguồn âm là các vật dao động phát ra âm.
- Dao động âm là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của nguồn phát.
- Biên độ dao động tại M:.
- Số điểm (hoặc số đường) dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn S1S2.
- Số điểm dao động cực đại = Số điểm cực tiểu trên đoạn S1S2.
- Bài toán 3: Muốn tìm vận tốc truyền sóng v hoặc tần số f khi biết điểm M dao động với biên độ cực đại, biết hiệu khoảng cách.
- DẠNG 1: Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu giữa hai điểm M, N bất kỳ.
- (dN · Hai nguồn dao động cùng pha.
- Hai nguồn dao động ngược pha.
- Hai nguồn dao động lệch pha góc.
- Giả sử tại M có dao động với biên độ cực đại.
- với d1min = M’A Lưu ý : Với hai nguồn ngược pha và tại M dao động với biên độ cực tiểu ta làm tương tự..
- DẠNG 4: Tìm vị trí điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha hoặc ngược pha với hai nguồn A, B.
- Nếu M dao động cùng pha với S1, S2 thì:.
- xmin · Nếu M dao động ngược pha với S1, S2 thì:.
- Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏ là nút sóng.
- Vị trí các điểm dao động cùng pha, ngược pha:.
- Các điểm đối xứng với nhau qua một nút thì dao động ngược pha.
- Các điểm thuộc cùng một bó sóng (khoảng giữa hai nút liên tiếp) thì dao động cùng pha vì tại đó phương trình biên độ không đổi dấu.
- CHỦ ĐỀ 1: MẠCH DAO ĐỘNG 1.
- trong mạch dao động..
- Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch là do hiện tượng tự cảm.
- Mạch dao động có tần số góc.
- Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất:.
- Dao động của điện trường và từ trường tại 1 điểm luôn đồng pha..
- Để thu sóng điện từ người ta mắc phối hợp 1 ăngten với 1 mạch dao động có tần số riêng điều chỉnh được (để xảy ra cộng hưởng với tần số của sóng cần thu).
- (2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần.
- (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần