« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng phương pháp giản đồ vecto nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- §Ò tµi NGHI£N CøU KHOA HäC S¦ PH¹M øng dông : VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VÉCTƠ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT SỐ 3 VĂN BÀN KHI HỌC XONG CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU..
- PHƯƠNG PHÁP.
- Lớp đối chứng là lớp 12A2 giảng dạy theo phương pháp đại số..
- Với việc vận dụng phương pháp giản đồ véctơ đã có ảnh hưởng rất rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh.
- Điều đó chứng minh rằng, việc sử dụng phương pháp giản đồ véctơ có nâng cao kết quả học tập môn vật lí của học sinh lớp 12 trường THPT số 3 Văn Bàn khi học xong chương “Dòng điện xoay chiều”.
- Việc sử dụng phương pháp giản đồ véctơ giúp học sinh có cái nhìn tổng quát về các dạng bài tập.
- Giải pháp của tôi là vận dụng phương pháp giản đồ vectơ nhằm nâng cao kết quả học tập môn vật lí của học sinh lớp 12 khi học xong chương dòng điện xoay chiều..
- Vấn đề vận dụng phương pháp giản đồ véctơ đã có rất nhiều trong các bài viết và các đề tài liên quan:.
- “Phương pháp giản đồ vectơ giải bài tập điện xoay chiều.
- Dùng phương pháp giản đồ vectơ để giải bài tập điện xoay chiều”.
- Bản thân và nhiều thầy cô trong trường và các trường THPT trong tỉnh cũng đã thực hiện và có nhiều đề tài đề cập dùng phương pháp giản đồ vectơ cho giảng dạy chương dòng điện xoay chiều..
- Việc vận dụng phương pháp giản đồ vectơ nhằm nâng cao kết quả học tập môn vật lý của học sinh lớp 12 trường THPT số 3 Văn Bàn khi học xong chương “dòng điện xoay chiều” hay không.
- Việc vận dụng phương pháp giản đồ vectơ có nâng cao kết quả học tập môn vật lý của học sinh lớp 12 trường THPT số 3 Văn Bàn khi học xong chương “dòng điện xoay chiều”..
- PHƯƠNG PHÁP I – KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU.
- Học sinh.
- Kết quả:.
- Dạy học vận dụng phương pháp giản đồ vectơ vào các tiết ôn tập chương dòng điện.
- xoay chiều O 3.
- phương pháp giản đồ vectơ O 4.
- Đối chứng vào các tiết ôn tập chương dòng điện xoay chiều.
- Nghiên cứu phương pháp giản đồ vectơ để giải các bài toán về mạch điện xoay chiều..
- Lớp thực nghiệm: Sử dụng phương pháp giản đồ vectơ để giải các bài toán về mạch điện xoay chiều vào dạy các tiết dạy ôn tập..
- Lớp đối chứng: Không sử dụng phương pháp giản đồ vec tơ để giải các bài toán về mạch điện xoay chiều vào dạy các tiết dạy ôn tập..
- Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,62 cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học vận dụng phương pháp giản đồ vectơ nhằm nâng cao kết quả học tập môn vật lý của học sinh lớp 12 trường THPT số 3 Văn Bàn khi học xong chương “Dòng điện xoay chiều” của nhóm thực nghiệm là khả quan..
- Giả thuyết của đề tài: “Việc vận dụng phương pháp giản đồ vectơ có nâng cao kết quả học tập môn vật lý của học sinh lớp 12 trường THPT số 3 Văn Bàn khi học xong chương dòng điện xoay chiều ” đã được kiểm chứng..
- Nghiên cứu này sử dụng sử dụng phương pháp giản đồ vectơ làm nâng cao kết quả học tập môn vật lý của học sinh lớp 12 trường THPT số 3 Văn Bàn khi học xong chương “Dòng điện xoay chiều” chỉ là một trong các phương pháp dạy học giúp học.
- Việc vận dụng phương pháp giản đồ vectơ khi học xong chương “Dòng điện xoay chiều” là một trong các phương pháp dạy học tương đối phù hợp ở trường THPT số 3 huyện Văn Bàn..
- Đối với giáo viên: tích cực tự học, tìm tòi nghiên cứu các phương pháp dạy học để áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh.
- Đề tài chỉ là việc vận dụng một phương pháp dạy học ở một phần kiến thức của bộ môn Vật lí phù hợp với đối tượng học sinh.
- Dùng phương pháp giản đồ vectơ để giải bài tập điện xoay chiều.
- I – PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTƠ..
- GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU DÙNG GIẢN ĐỒ VÉCTƠ A.
- CÁCH VẼ GIẢN ĐỒ VÉC TƠ:.
- Các giá trị tức thời của điện áp các phần tử là khác nhau và ta có:.
- Việc so sánh pha dao động giữa điện áp hai đầu mỗi phần tử với dòng điện chạy qua nó cũng chính là so sánh pha dao động của chúng với dòng điện chạy trong mạch chính.
- Các véc tơ biểu diễn các điện áp hai đầu mỗi phần tử và hai đầu mạch điện biểu diễn trên trục pha thông qua quan hệ pha của nó với cường độ dòng điện..
- 1.Cách vẽ giản đồ véc tơ cùng gốc O :Véc tơ buộc(Qui tắc hình bình hành):.
- Điện áp hai đầu đoạn mạch là: u = u R +u L + u C =>.
- Vận dụng quy tắc vẽ này ta bắt đầu vẽ giản đồ véc tơ cho bài toán mạch điện xoay chiều như sau!..
- Phương pháp véc tơ trượt ( Đa giác): Đầu tiên vẽ véc tơ U.
- Dưới đây là một số bài tập có sử dụng giản đồ véc tơ làm ví dụ..
- Hai đầu A, B duy trì một điện áp u = 1 0 0 2 c o s 1 0 0 ( V.
- Biết điện áp giữa hai điểm A,M sớm pha hơn dòng điện một góc.
- Điện áp giữa hai điểm M và B chậm pha hơn điện áp giữa A và B một góc.
- Viết biểu thức điện áp giữa hai điểm A và M?.
- so với cường độ dòng điện.
- so với dòng điện..
- Vậy ta có giản đồ vecto sau biểu diện phương trình: U.
- Vậy : biểu thức điện áp giữa hai điểm A và M: u AM = 100 2.
- khi vẽ giản đồ véc tơ cần chỉ rỏ: Giản đồ vẽ cho phương trình điện áp nào? Các véc tơ thành phần lệch pha so với trục dòng điện những góc bằng bao nhiêu?.
- Khi viết phương trình dòng điện và điện áp cần lưu ý.
- Điện áp hai.
- 2./ Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M,N thay cho Ampe kế thì vôn kế chỉ 60V đồng thời điện áp trên vôn kế chậm pha 60 0 so với u AB .
- Từ giả thiết điện áp hai đầu vôn kế u MB trể pha một góc π.
- 2./ biết điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại = 200V.
- Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu O.
- Điện áp cực đại hai đầu cuộn dây là: U LMax U R 2 Z 2 C R.
- Biểu thức điện áp u MN:.
- Dựa vào giản đồ có ngay u MN vuông pha UMP có ngay đáp án C Bài 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 6 cos.
- t )V vào hai đầu.
- Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5 A.
- Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là.
- Vẽ giản đồ véctơ:.
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:.
- Dạng 2: Bài toán liên quan đến điện áp hiệu dụng cường độ hiệu dụng Bài 3: Đặt điện áp u = 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB.
- gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
- Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2  /3..
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng.
- Bài 4: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30.
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V.
- Dòng điện trong mạch lệch pha  /6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha  /3 so với điện áp hai đầu cuộn dây.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì u MB và u AM lệch pha nhau  /3, u AB và u MB lệch pha nhau  /6.
- Điện áp hiệu dụng trên R là.
- Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ..
- Bài 6: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm:.
- Hãy xác định giá trị của C để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại..
- Điện áp hai đầu mạch được biểu diễn bằng véc tơ quay U  như hình vẽ.
- Bài 7: Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
- Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau  /3.
- Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch là u = 50 6 cos100  t (V).
- Ta có giản đồ như sau:.
- Từ giản đồ ta có ABM là một tam giác đều  U L = U C V.
- Câu 1: Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 200cos  t (V), tại thời điểm t 1 nào đó, điện áp u = 100(V) và đang giảm.
- Hỏi đến thời điểm t 2 sau t 1 đúng 1/4 chu kỳ, điện áp u bằng bao nhiêu?.
- Câu 3: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện.
- Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là.
- Điện áp hiệu dụng giũa hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây.
- Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là.
- Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100.
- t V vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100.
- Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là.
- Độ lệch pha giữa điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện i là.
- Câu 7: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi.
- Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
- Đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp.
- Đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp..
- Câu 8: Đặt điện áp u = U cos(100 t 0 )(V) 2.
- Câu 9: Đặt điện áp u  220 2 cos100  t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
- Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp: u AB = U 2 cos100 t (V).