« Home « Kết quả tìm kiếm

tài chính nhóm 1- hạnh


Tóm tắt Xem thử

- MỤC LỤCI/ LỜI MỞ ĐẦU Thực hiện chiến lược huy động vốn cho ngân sách nhà nước (NSNN) vàcho đầu tư phát triển, trong nhiều năm qua Chính phủ, một số Uỷ ban nhân dân(UBND) cấp tỉnh, một số định chế tài chính nhà nước như Ngân hàng Phát triểnViệt Nam và các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã tổ chức huy động cácnguồn vốn trong nước, nước ngoài thông qua hình thức vay nợ.
- Các khoản vaynợ ở Viêt Nam hiện nay đã trở thành khoản thu quan trọng trong ngân sách nhànước góp phần bù đắp thâm hụt ngân sách quốc gia đồng thời làm giảm nguycơ lạm phát.
- Để tìm hiểu rõ hơn về khoản thu này nhóm chúng tôi xin đi vàotìm hiểu những quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện hiện thu ngânsách nhà nước từ các khoản vay nợ ở Việt Nam, qua đó thấy được những khoảnthu nào chiếm ưu thế và phù hợp với tình hình kinh tế xã hội ơ nước ta hiệnnay.
- II/ NỘI DUNG 1/ Khái quát chung về thu ngân sách nhà nước từ các khoản vay nợ của Việt Nam Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã đượccơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một nămđể bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước( Điều 1 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002) Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
- Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp cóHội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ( Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước năm2002 )Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí.
- cáckhoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước.
- các khoản đóng góp của các tổ chứcvà cá nhân.
- các khoản viện trợ.
- các khoản thu khác theo quy định của pháp luật( Khoản 1 Điều 2 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002).Trong quá trình điều hành ngân sách, các chính phủ thường có nhu cầu chinhiều hơn số tiền thu được và việc cắt giảm các khoản chi rất là khó khăn vìliên quan đến các hoạt động y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội.
- Do đó, bắt buộc Luật Tài Chính Đại Học Luật Hà Nội chính phủ phải tính tới các giải pháp để bù đắp sự thâm hụt của ngân sách nhànước.
- Giải pháp thường được chính phủ sử dụng là vay thêm tiền để đáp ứngnhu cầu chi tiêu.
- Thu ngân sách nhà nước từ các khoản vay nợ ở Việt Nam hiệnnay bao gồm : Vay trong nước và vay nước ngoài.Vay trong nước gồm những khoản vay sau.
- Phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu địa phương.
- Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngân sách nhànước.
- Huy động từ các tổ chức, cá nhân trong nước.Vay nước ngoài bao gồm những khoản vay sau.
- Phát hành trái phiếuquốc tế.
- Vay của các cá nhân tổ chức nước ngoài thông qua hợp đồng tíndụng.2 .
- Quy định của pháp luật về thu ngân sách nhà nước từ các khoảnvay nợ ở Việt Nam Theo quy định tại Khoản 2 Điều 8 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 quyđịnh “Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp bằng nguồn vay trong nước vàngoài nước.
- Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắckhông sử dụng cho tiêu dùng, chỉ được sử dụng cho mục đích phát triển và bảođảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn”.
- Như vậy mục đíchcủa các khoản vay nợ ở Việt Nam là để bù đắp vào ngân sách nhà nước khingân sách nhà nước bị thâm hụt nghĩa là nhiệm vụ chi vượt quá nguồn thu .Theo đó, cứ mỗi năm Ngân sách nhà nước phải dự toán thu chi ngân sách nhànước đồng thời dự toán số bội chi của năm đó (Dự toán thu ngân sách nhà nướcnăm tỷ đồng, tăng 12,7% so với ước thực hiện năm 2010, Bộichi ngân sách nhà nước năm 2011 là 120.600 tỷ đồng, bằng 5,3% GDP).
- Quyếtđịnh dự toán ngân sach nhà nước được quy định tại Điều 15 Luật Ngân sáchnhà nước năm 2002.
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, Uỷ ban nhân dân các cấp, các tổ chức và đơn vị chịutrách nhiệm tổ chức thực hiện dự toán ngân sách trong phạm vi được giao.Về nguyên tắc, ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi khôngvượt quá tổng số thu.
- trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhucầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấptỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư trong kế hoạch 5 năm đã được Hội đồngnhân dân cấp tỉnh quyết định, nhưng vượt quá khả năng cân đối của ngân sáchcấp tỉnh năm dự toán, thì được phép huy động vốn trong nước và phải cân đốingân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ khi đến hạn.
- Mức dư nợ từnguồn vốn huy động không vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trongBài Tập Nhóm Tháng 1KT33B.
- N012 Luật Tài Chính Đại Học Luật Hà Nội nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh ( Khoản 3 Điều 8 luật Ngân sách nhànước năm 2002).
- Như vậy ngân sách địa phương được quyền chủ động cân đốithu chi đồng thời được phép huy động vốn trong nước để đầu tư công trình kếtcấu hạ tầng nằm trong danh mục đàu tư kế hoạch năm năm.Căn cứ Khoản 2 Điều 8 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 và Luật quảnlý nợ công năm 2009 các khoản vay nợ ở Việt Nam được chia thành khoản vaytrong nước và vay nước ngoài.
- Các khoản vay trong nước bao gồm.
- Phát hành trái phiếu Chính phủ,trái phiếu địa phương;Chính phủ và chính quyền địa phương có quyền phát hành các công cụ nợ như tín phiếu, trái phiếu, công trái… để huy động vốn của các tổ chức và cánhân trong nước và nước ngoài.
- Ngoài các quy định trong Luật quản lý nợ công.
- Nghị định số 01/2011/NĐ –CP quy định về phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương.Theo Nghị định 01/2011/NĐ-CP Chính phủ đã chính thức bỏ 03 loại: Trái phiếu công trình Trung ương.
- Trái phiếu đầu tư.
- Trái phiếu ngoại tệ ra khỏidanh sách các loại trái phiếu Chính phủ.
- Cũng theo Nghị định thì chủ thể pháthành trái phiếu Chính phủ sẽ là Bộ Tài chính mà không phải là Chính phủ nhưquy định trước đây.
- Trái phiếu Chính phủ được phát hành theo 04 phương thứclà: đấu thầu.
- bảo lãnh phát hành.
- đại lý phát hành và bán lẻ trái phiếu.
- Ngoài ra, Nghị định này còn quy định về trái phiếu được Chính phủ bảolãnh và trái phiếu chính quyền địa phương.
- Trong đó đáng chú ý là chủ thể pháthành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh là doanh nghiệp thực hiện chươngtrình, dự án được xem xét cấp bảo lãnh.
- tổ chức tài chính, tín dụng, ngân hàngchính sách của Nhà nước thực hiện chương trình tín dụng có mục tiêu của Nhànước.Bộ Tài chính là cơ quan cấp bảo lãnh thanh toán cho trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh.
- Mức bảo lãnh thanh toán tối đa bằng 100% giá trị gốc, lãi trái phiếu phát hành theo đề án phát hành trái phiếu đã được Thủ tướng phêduyệt.
- Vay từ ngân hàng nhà nước;Vay từ ngân hàng nhà nước được hiểu là Ngân hàng nhà nước tạm ứng chongân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
- (Theo quy định tại Điều 26 – Luật ngân hàng năm 2010.
- Vay từ các tổ chức, cá nhân khác.Bài Tập Nhóm Tháng 1KT33B.
- N013 Luật Tài Chính Đại Học Luật Hà Nội Vay từ các tổ chức, cá nhân khác là nguồn thu từ huy động từ các tổ chức,cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật (điểm p khoản 1Điều 32 Luật ngân sách nhà nước năm 2002).
- Các khoản vay nước ngoài bao gồm.
- Vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA);Vay từ hỗ trợ phát triển chính thức thức (vay ODA) là khoản vay nhândanh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam từ nhà tài trợ là chính phủ nước ngoài, tổchức tài trợ song phương, tổ chức liên quốc gia hoặc tổ chức liên chính phủ cóyếu tố không hoàn lại (thành tố ưu đãi) đạt ít nhất 35% đối với khoản vay córàng buộc, 25% đối với khoản vay không ràng buộc.
- (khoản 13 Điều 3 Luậtquản lý nợ công 2009).Thực hiện chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, căn cứ nhiệm vụ được giao,trong thời gian qua các Bộ, cơ quan và các địa phương đã thực hiện được nhiềuviệc, góp phần cải thiện tình hình thực hiện ODA và giải ngân.
- Đó là:Chính phủ đã ban hành Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 11 năm2006 thay thế Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng 5 năm 2001 về quản lývà sử dụng ODA.
- Như vậy, Chính phủ đã bốn lần ban hành các văn bản khung pháp lý cao nhất cho hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn quan trọng này.Các nghị định đã tạo ra khung pháp lý chặt chẽ và khá đồng bộ đối với công tácquản lý nhà nước về ODA.Bên cạnh đó, Chính phủ cũng ban hành Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày5/5/2000 và Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 30/1/2003 bổ sung, sửa đổi Nghịđịnh 52/NĐ-CP ngày 8/7/1999 về quy chế quản lý đầu tư và xây dựng.
- LuậtĐấu thầu 2005 và Nghị định 111/2006/NĐ-CP ngày 19/9/2006 thay thế Nghịđịnh 88/NĐ-CP quy định về thủ tục đấu thầu.
- Chính phủ đã ban hành Nghị định197/2004/NĐ-CP ngày thay thế Nghị định 22/ NĐ-CP về đền bù, didân, giải phóng mặt bằng có tính đến những sửa đổi của Luật Đất đai.
- Vay ưu đãi;Vay ưu đãi là khoản vay có điều kiện ưu đãi hơn so với vay thương mạinhưng thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn của vay ODA.
- (khoản 14 Điều 3Luật quản lý nợ công năm 2009.
- Vay thương mại;Vay thương mại là khoản vay theo điều kiện thị trường (khoản 15 Điều 3Luật quản lý nợ công năm 2009.
- Phát hành trái phiếu quốc tế ;Bài Tập Nhóm Tháng 1KT33B.
- N014 Luật Tài Chính Đại Học Luật Hà Nội Để phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường quốc tế, ngoài việc đápứng các điều kiện quy định trong Luật Quản lý nợ công còn phải có đề án pháthành trái phiếu được Chính phủ phê duyệt ( Khoản 2 Điều 21 Luật quản lý nợ công).
- Giá trị phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường quốc tế phải nằmtrong tổng hạn mức vay thương mại nước ngoài của Chính phủ hàng năm và phù hợp với chiến lược quản lý nợ công, chương trình quản lý nợ trung hạnđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt • Huy động tổ chức, cá nhân nước ngoài, vay từ các tổ chức, cá nhân, quốcgia nước ngoài thông qua hợp đồng tín dụng.
- Điểm 3 Điều 2 Nghị đinh 60/2003/ NĐ- CP hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.
- Để đảm bảo quản lý bao quát, đầy đủ các khoản vay nợ từ nước ngoàiquốc hội đã ban hành nghị định Số NĐ-CP về Ban hành Quy chếquản lý vay và trả nợ nước ngoài.
- Nghị định này đã quy định rõ mục tiêu, nộidung, nguyên tắc quản lý cũng như nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhànước về lĩnh vực vay và trả nợ nước ngoài.Tuy các quy định về thu ngân sách nhà nước từ các khoản vay nợ của Việt Nam còn nằm rải rác ở nhiều văn bản pháp luật nhưng việc pháp luật quy địnhrõ ràng hợp lý từng khoản vay nợ ở Việt Nam góp phần tạo điều kiện thuận lợi,tạo ra khung pháp lý an toàn cho việc thu ngân sách nhà nước từ các khoản vaynợ.
- Thực tiễn áp dụng thu ngân sách nhà nước từ các khoản vay nợ ở Việt Nam Thực hiện chiến lược huy động vốn cho NSNN trong nhiều năm qua Chính phủ, một số Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh, một số định chế tài chính nhànước như Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã tổ chức huy động các nguồn vốntrong nước, nước ngoài thông qua hình thức vay nợ.
- Để bảo đảm an toàn nợ củaquốc gia và nợ của chính phủ, các nước và Việt Nam cũng vậy thường sử dụngcác tiêu chí sau đây làm giới hạn vay và trả nợ: Thứ nhất, giới hạn nợ quốc giakhông vượt quá 50.
- Thứ hai, dịch vụ trả nợ quốc gia không vượt quá 15% kim ngạch xuất khẩu và dịch vụ trả nợ của chính phủ không vượt quá 10% chi ngân sách Thông qua hoạt động vay nợ đã huy động được nguồn vốn khá lớn, bù đắp bội chi cho NSNN.
- Trong nhiều năm qua, thu từ các khoản vay nợ luôn chiếmtỉ trọng lớn trong thu NSNN, năm tỉ đồng (19,85.
- Các khoản vay trong nước.
- N015 Luật Tài Chính Đại Học Luật Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Giáo trình Ngân sách nhà nước- Đại học Luật Hà Nội- NXB Tư pháp2/ Luật Ngân sách nhà nước năm 20023/ Luật quản lý nợ công năm 20094/ Luật Ngân hàng nhà nước năm 20105/http://oda.mpi.gov.vn/odavn6/http://www.baomoi.com7/http://moj.gov.vn/8/http://www.mof.gov.vn9/http://www.chinhphu.vn10/ Các văn bản pháp luật có liên quanBài Tập Nhóm Tháng 1KT33B

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt