« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng hợp ký thuyết và phân dạng bài tập luyện thi đại học 2015


Tóm tắt Xem thử

- DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA.
- Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần..
- N (N là số dao động toàn phần thực hiện trong thời gian t ) Tần số f (Hz hay s -1.
- Số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây.
- N t Tần số góc  (rad/s): 2 2 f.
- Dao động:.
- Dao động cơ là: Chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng..
- Dao động tuần hoàn: Sau những khoảng thời gian bằng nhau (gọi là chu kỳ) vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ..
- Dao động điều hòa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian..
- Phƣơng trình dao động điều hòa (li độ): x = Acos( t.
- tần số góc (rad/s.
- pha dao động (rad).
- Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều.
- Trong thời gian 2.
- Tỉ số chu kì, khối lƣợng và số dao động: 2 2 1 1.
- Năng lƣợng trong dao động điều hòa của CLLX.
- tần số f, chu kỳ T..
- Thời gian lò xo nén:.
- Gốc thời gian:.
- tần số góc.
- Tần số góc:.
- Phƣơng trình dđ: Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và  0 <<.
- Tỉ số số dao động, chu kì tần số và chiều dài: Trong cùng thời gian con lắc có chiều dài l 1 thực hiện được n 1 dao động, con lắc l 2 thực hiện được n 2 dao động.
- Chú ý: Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với chu kỳ T.
- Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T 1 .
- Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T 2 .
- Chu kỳ T dao động điều hòa của con lắc khi không có điện trường liên hệ với T 1 và T 2 là: 1 2.
- Số dao động thực hiện được: N = 0.
- CHỦ ĐỀ 4: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG KHÁC.
- Dao động tắt dần: Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian do lực cản môi trường..
- Dao động duy trì: Để dđ của một hệ không bị tắt dần, cần bổ sung năng lượng cho nó một cách đều đặn trong từng chu kì để bù vào phần năng lượng mất đi do ma sát.
- Tần số dao động bằng tần số riêng (f o ) của hệ..
- Dao động cƣỡng bức: Là dao động của hệ dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn..
- Tần số dao động bằng tần số của lực cưỡng bức(f).
- Hiện tƣợng cộng hƣởng: Khi f = f o thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại =>Hiện tượng cộng hưởng.+ Điều kiện cộng hưởng: f = f 0 hay.
- -Tòa nhà, cầu, máy, khung xe,...là những hệ dao động có tần số riêng.
- Không để cho chúng chịu tác dụng của các lực cưởng bức, có tần số bằng tần số riêng để tránh cộng hưởng, dao động mạnh làm gãy, đổ..
- Dao động tự do,.
- dao động duy trì Dđ tắt dần Dao động cƣỡng bức Cộng hƣởng Lực tác.
- Sẽ không dao động khi ma sat.
- CHỦ ĐỀ 5: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA CÙNG PHƢƠNG, CÙNG TẦN SỐ.
- Một dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t.
- Dao động tổng hợp của 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với 2 dao động đó..
- Giả sử có hai dao động cùng phương cùng tần số: x 1  A cos( t 1.
- Thì biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định.
- Biên độ dao động tổng hợp cực đại : A max = A 1 + A 2.
- Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu : A min  A 1  A 2 - Nếu (k 1.
- Biên độ dao động tổng hợp: A  A 1 2  A 2 2.
- Khoảng cách giữa hai dao động.
- Sóng cơ: là dao động dao động cơ lan truyền trong một môi trường Đặc điểm:.
- Khi sóng cơ lan truyền, các phân tử vật chất chỉ dao động tại chổ, pha dao động và năng lượng sóng chuyển dời theo sóng..
- Sóng dọc: là sóng cơ có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
- Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.
- C1: là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau..
- Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha: d.
- Khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha: d ( 1.
- Đk để có giao thoa: 2 nguồn sóng là 2 nguồn kết hợp o Dao động cùng phương, cùng chu kỳ.
- Những gợn lồi (cực đại giao thoa, đường dao động mạnh.
- Khoảng cách giữa hai đường cực đại hoặc cực tiểu liên tiếp bằng λ/2 + Khoảng cách giữa đường cực đại và cực tiểu gần nhau nhất bằng λ/4 + k = 0 thì cực đại dao động là đường thẳng là trung trực của S 1 S 2.
- d k = số nguyên thì M dao động với A max và M nằm trên cực đại giao thoa thứ k Nếu.
- TH1: Hai nguồn dao động cùng pha Đặt AD  d 1 , BD  d 2.
- TH2: Hai nguồn A, B dao động ngƣợc pha ta đảo lại kết quả..
- Dạng 2: Xác định biên độ tổng hợp của hai nguồn giao thoa TH1: Hai nguồn A, B dao động cùng pha.
- Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn A, B sẽ dao động với biên độ cực đại và bằng: A M  2 A (vì lúc này d 1  d 2.
- TH2: Hai nguồn A, B dao động ngƣợc pha.
- Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn A,B sẽ dao động với biên độ cực tiểu và bằng: A M  0 (vì lúc này d 1  d 2.
- TH3: Hai nguồn A, B dao động vuông pha.
- Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn A,B sẽ dao động với biên độ:.
- Hai nguồn dao động cùng pha:.
- d N + Hai nguồn dao động ngược pha:.
- Hai nguồn dao động vuông pha: Cực đại = cực tiểu: d M <.
- Dạng 4: Xác định vị trí, khoảng cách của một điểm M dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng là đƣờng trung trực của AB, hoặc trên đoạn thẳng vuông góc với hai nguồn AB..
- Dạng 5: Xác định tại vị trí điểm M dao động cùng pha hoặc ngƣợc pha với nguồn..
- Gọi M là điểm dao động ngược pha với nguồn Phương trình sóng tổng hợp tại M là:.
- Nếu M dao động cùng pha với S 1 , S 2 thì:.
- Nếu M dao động ngƣợc pha với S 1 , S 2 thì.
- Dạng 6: Xác định Số điểm dao động cùng pha hoặc ngƣợc pha với nguồn..
- Để điểm M dao động cùng pha với nguồn 1:.
- Để điểm M dao động ngược pha với nguồn 1:.
- Tập hợp những điểm dao động cùng pha với 2 nguồn là họ đường Ellip nhận S 1 và S 2 làm 2 tiêu điểm..
- Tập hợp những điểm dao động ngược pha với 2 nguồn là họ đường Ellip nhận S 1 và S 2 làm 2 tiêu điểm xen kẻ với họ đường Ellip trên.
- Trong sóng dừng có một số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại gọi là bụng sóng..
- Nguồn âm là các vật dao động phát ra âm..
- Đồ thị dao động âm: là đồ thị của tất cả các họa âm trong một nhạc âm gọi là đồ thị dao động âm..
- Âm sắc gắn liền với đồ thị dao động âm, giúp ta phân biệt được các âm phát ra từ các nguồn âm, nhạc cụ khác nhau.
- 2 .cos 2 .cos.
- 1 2  tần số f  f f 1 2.
- LC  tần số f  f f 1 2.
- Tần số dòng điện: f = np.
- Khi rô to quay thì từ thông qua ba cuộn dây dao động điều hòa cùng tần số và biên độ nhưng lệch pha nhau một góc là 2/3.
- Từ thông này gây ra ba suất điện động dao động điều hòa có cùng biên độ và tần số nhưng lệch pha nhau 2/3 ở ba cuộn dây..
- CHƢƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ 1: MẠCH DAO ĐỘNG.
- Mạch dao động: Cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thành mạch điện kín (R = 0).
- LC là tần số góc.
- là tần số riêng I 0 q 0 q 0.
- Cứ sau thời gian 4.
- Dao động của điện trường và từ trường tại 1 điểm luôn đồng pha - Sóng điện từ cũng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
- Sơ đồ khối một máy thu thanh: Anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa..
- (2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần..
- (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần.