« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Công nghệ 10 bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc.com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất đất mặn, đất phèn.
- Biết được sự hình thành, tính chất chính của đất mặn, đất phèn, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng loại đất này.
- Trình bày nguyên nhân, tính chất và biện pháp cải tạo, hướng sử dụng của đất xám bạc màu? So sánh tính chất của đất xám bạc màu với đất xói mòn trơ sỏi đá?.
- Cần làm gì để cải tạo đất xói mòn trơ sỏi đá?.
- Trong đó có 2 loại đất là đất mặn và đất phèn.
- Vậy nguyên nhân và biện pháp cải tạo 2 loại đất đó như thế nào.
- I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn:.
- Thế nào là đất mặn? Nguyên nhân hình.
- thành? Từ đó cho biết đất mặn thường phân bố ở đâu?.
- Tính chất của đất mặn? So sánh với đất xám bạc màu.
- Định nghĩa: Đất mặn là loai đất có chứa nhiều Na + hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dd đất.
- Tác nhân chủ yếu hình thành đất mặn ở nước ta:.
- tính chất của đất mặn:.
- 3/ Biện pháp cải tạo và sử dụng a/ Cải tạo:.
- Biện pháp thuỷ lợi:.
- b/ Sử dụng đất mặn:.
- Đất mặn sau khi cải tạo có thể sử dụng để trồng lúa, trồng cói, có thể mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản.
- Vùng đất mặn ngoài đê: trồng rừng để giữ đất và bảo vệ MT.
- II/ Cải tạo và sử dụng đất phèn:.
- 2/ Đặc điểm, tính chất của đất và biện pháp cải tạo:.
- Tính chất Biện pháp cải tạo - TPCG nặng, tầng.
- Bón vôi.
- 3/ Hướng sử dụng:.
- Bón vôi cải tạo đất mặn và đất phèn có gì khác nhau.
- Bón vôi cải tạo đất mặn để tạo ra phản ứng trao đổi giải phóng Na + thuận lợi cho sự rửa mặn.
- Còn bón vôi cải tạo đất phèn tạo ra phản ứng trao đổi làm cho Al(OH) 3 kết tủa, chính vì có Al(OH) 3 nên phải lên liếp -->.
- Viết phương trình xảy ra khi bón vôi cải tạo đất mặn? Giải thích?