« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁP LUẬT KINH TẾ


Tóm tắt Xem thử

- 1 Phân tích rõ quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của DN.
- Luật DN năm 2005 tiếp tục khẳng định bước chuyển biến trong quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh đó là chuyển biến từ “tiềnkiểm “sang “hậu kiểm”.Nếu như trước đây , DN chỉ đc thành lập và tiến hành hoạt động kinh doanh khi đc cơ quan có thẩm quyền xácđịnh năng lực về nguồn vốn và nhiều điều kiện khác thì hiện nay ,doanh nghiệp có các giấy tờ hợp pháp đều được đăng ký kinh doanhvà được tiến hành các hoạt động kinh doanh .Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nằm trong hoạt động quản lý của nhà nước về kinh tế nói chuangvà do các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế thực hiện .Luật DN năm 2005 là DN – một chủ thể của quan hệ quản lý – có quyền tựdo kinh doanh , thẩm quyền hoạt động của cơ quan nhà nước cùng như phương pháp , nội dung của hoạt động quản lý nhà nước vềkinh tế có nhiều thay đổi to lớn .
- Và Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế như sau.
- Hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế thể hiện trước hết qua việc xây dựng ban hành văn bản pháp luật.
- Trong các đạo luật , nội dung cụ thể của chức năng quản lý nhà nước đối với từng lĩnh vực được quy định thành một chương riêng có nộidung khái quát như sau.
- Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật+ Xây đựng và ban hành thành pháp luật cacsc chính sách , chế độ quản lý nhằm cụ thể hóa và thực hiện Hiếp pháp, Luật , Nghị quyếtcủa Quốc hội , pháp lệnh Nghị quyết của ủy ban thường vụ quốc hội.
- tổ chức thu thập , xử lý và tạo ra hệ thống chính thức của nhà nước để cung cấp các thông tin cho hoạt động kinh doanh, bao gồmthông tin trong nước và quốc tế về thị trường , giá cả , tiến hành dự báo , dự đoán về sự tiến triển của thị trường+ Tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh bao gồm môi trường kinh tế .
- môi trường pháp lý ,chính trị trong ngoài nước :cải thiện các quan hệ quốc tế về kinh tế , chính trị , pháp lý để tạo cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển , mở rộng các quanhệ về thương mại , đầu tư với các đối tác nước ngoài.+ Xây dựng vafthuwcj hiện chiến lược quy hoạch và kể hoạc đào tạo bồi dưỡng cá bộ quản lý kinh tế , cán bộ quản trị doanh nghiệpcho toàn bộ nền kinh tế :xây dựng và ban hành chế độ thống nhất các tiêu chuẩn bằng cấp , chứng chỉ và chức năng của các loại cánbộ quản lý làm cơ sở cho việc tuyển và sử dụng trong các đơn vị.
- Cấp , gia hạn và thu hồi các loại giấy phép , chứng chỉ hành nghề Các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế Để thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý nhà nước về kinh tế nhiều phương pháp khác nhau đã được kết hợp sử dụng - Phương pháp kế hoạch hóa là phương pháp đẻ Nhà nước thực hiện vai trò hướng dẫn , định hướng của mình đối với sự phát triểncủa nền kinh tế quốc dân.
- Phương pháp pháp chế đòi hỏi trước hết là các biện pháp , chính sách công cụ quản lý nhà nước thể hiện dưới hình thức văn bản quyphạm pháp luật , nhiệm vụ quyền hạn cụ thể của mõi tổ chức cũng như công chức trong quan hệ với doing nghiệp phải được quy địnhthành văn bản pháp luật .
- Công chức phải thực hiện đúng và đầy đủ thẩm quyền trong phạm vi pháp luật quy định.
- Mặt khác , phươngpháp này đòi hỏi phải có các biện pháp cụ thể để tổ chức thực hiện pháp luật.
- Phương pháp kinh tế là phương pháp đưa ra các biện pháp tác động vào lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh doanh để đạt được cácmục đích của chủ thể quản lý .
- Các biện pháp kte thường được sử dụng như những quy định của pháp luật thuế chính sách đầu tư :thực hiện thưởng ,phạt với nội dung là các lợi ích kinh tế.
- Phương pháp kiểm tra , kiểm soát hoạt động của các đơn vị kinh doanh.
- Cơ quan nhà nước không chỉ ban hành những quy định đưara các quyết định quản lý mà còn phải thực hiện một cách thưởng xuyên việc kiểm tra kiểm soát việc thực hiện trong thực tiễn nhữngquy định quyết định đã được đưa ra .
- Thông qua việc kiểm soát kiểm tra giám sát để thông kết, phổ biến và phát huy những kinhnghiệm tốt của hoạt động kinh doanh.
- Chương 2 Hoạt động KD và tự do kd của doanh nghiệpK,n: Kinh doanh là một hoạt động xà hội được hiểu theo nhiều cách khác nhau.
- Từ gốc độ phápluật ,kinh doanh là việc các các chủ thể cá nhân hoạc ổ chức thực hiện một cách thường xuyên ,liên tục một số hoặc toàn bộ các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩmhoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường .Đặc điểm: Có 2 điểm cơ bản để phân biệt hoạt động kinh doanh với các hoạt động xã hội khôngphải là hoạt động - 2

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt