« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử: Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo phát triển y tế (1986-2005)


Tóm tắt Xem thử

- ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HOÁ.
- 1.2 Sự nghiệp phát triển y tế ở Thanh Hoá trước năm 1986.
- 2.1.2 Chủ trương phát triển y tế của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá.
- 2.2.2 Công tác y tế dự phòng.
- 2.2.3 Công tác phòng chống các bệnh xã hội.
- 2.2.4 Công tác khám chữa bệnh.
- 2.2.5 Công tác dược, vật tư y tế.
- 2.2.6 Một số mặt công tác khác của ngành y tế Thanh Hoá.
- Do đó, tìm kiếm những giải pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân (CS&BVSKND) trong tỉnh là một yêu cầu bức bách khách quan..
- Đặc biệt, từ khi có Nghị quyết 04 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII tỉnh Thanh Hoá càng gắn chặt công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân với sự nghiệp phát triển kinh tế và ổn định chính trị, xã hội..
- Nhờ đó, công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân ở Thanh Hoá đã đạt được nhiều thành tích quan trọng.
- Về công tác y tế, cuốn sách tập.
- Các tài liệu chỉ đạo công tác y tế của Sở Y tế Thanh Hóa.
- Nó là cuốn tài liệu cần thiết cho những ai quan tâm đến công tác y tế tỉnh Thanh Hoá.
- Từ đó nâng cao sự hiểu biết, trách nhiệm của mọi người dân cả nước nói chung và người dân Thanh Hoá nói riêng về công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân..
- Chƣơng 2: Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo phát triển y tế .
- công tác an ninh quốc phòng cũng còn thiếu sót…..
- Công tác xây dựng mạng lưới y tế và đào đội ngũ cán bộ với khẩu hiệu.
- Hình thành các chuyên ngành để thực hiện công tác YTDP và phòng chống các bệnh xã hội.
- Đây là yếu tố quan trọng góp phần đạt những kết quả to lớn trong công tác YTDP và phòng chống các bệnh xã hội..
- Công tác y tế thời kỳ này thực hiện 5 phương châm: Y tế phục vụ sản xuất và chiến đấu.
- kết hợp Đông-Tây y trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh.
- Công tác đào tạo tiếp tục được đẩy mạnh, đội ngũ cán bộ có sự phát triển lớn mạnh vượt bậc (đến năm 1974, toàn ngành có 200 bác sỹ và dược sỹ đại học).
- Nhìn chung, trước năm 1986, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá, công tác CS&BVSKND của tỉnh đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
- Công tác vệ sinh phòng bệnh luôn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của ngành.
- Cơ sở vật chất chậm được xây dựng cũng cố, thiếu trang thiết bị, vật tư, kinh phí đáp ứng yêu cầu công tác..
- Công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh và việc làm thay đổi nhận thức của người dân là một thách thức đối với y tế Thanh Hoá trong giai đoạn tiếp theo..
- Khó khăn bao trùm nhất của công tác khám chữa bệnh trong thời kỳ này là sự xuống cấp về cơ sở hạ tầng, thiếu kinh phí cho hoạt động.
- Trình độ của đội ngũ cán bộ công tác ở y tế cơ sở còn thấp.
- nghiệp CS&BVSKND từ sau khi thực hiện đổi mới, đã đưa ra những quan điểm cơ bản và mục tiêu của công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân:.
- Các quan điểm chỉ đạo công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân:.
- Thực hiện nghị quyết của Đảng về công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, ngày Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 35/QĐ-TTg “Về việc phê duyệt Chiến lược CS&BVSKND giai đoạn .
- Đó cũng chính là cơ sở của quan điểm xã hội hóa trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
- Trong những năm gần đây, công tác xã hội hóa y tế của Đảng và Nhà nước được nhân dân hưởng ứng nhiệt liệt.
- tăng cường công tác quân sự địa phương và xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh.
- Đẩy mạnh hơn nữa việc xã hội hóa công tác y tế, mở rộng và quản lý tốt hoạt động hành nghề y dược tư nhân, khuyến khích xây dựng bệnh viện tư nhân.
- Trên cơ sở tiếp tục thực hiện tốt việc truyền thông nâng cao nhận thức trong nhân dân về công tác dân số-kế hoạch hóa gia đình, cũng cố hệ.
- Số lượng cán bộ đại học tăng đã đáp ứng được một số yêu cầu về chuyên khoa trong công tác khám chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn tỉnh [51, tr.
- Đội ngũ cán bộ được cải thiện về chất lượng với 235 bác sỹ công tác tại trạm (năm 2000)..
- Ngoài ra còn có chính sách hỗ trợ cho cán bộ y tế công tác tại các xã vùng cao..
- 2.2.2 Công tác Y tế dự phòng.
- Hệ YTDP đã phát huy được sức mạnh tổng hợp trong quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện, triển khai đồng bộ các hoạt động phòng chống dịch, thực hiện tốt công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân, góp phần thiết thực vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh..
- Công tác vệ sinh phòng dịch là một trong những nội dung quan trọng của hoạt động y tế.
- Công tác phòng chống sốt rét tính đến năm 1990 vẫn còn những biến động xấu.
- Thanh Hoá là một trong những tỉnh đầu tiên triển khai công tác giám sát điểm HIV (năm 1994).
- Công tác quản lý, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS đã được chú trọng cả về quản lý y tế và hỗ trợ xã hội.
- Công tác vệ sinh môi trường được xác định là điều kiện tiên quyết để phòng chống các dịch bệnh, nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng.
- Nhờ đó, công tác dân số bước sang giai đoạn mới, hoạt động có hiệu quả hơn.
- 2.2.3 Công tác phòng chống các bệnh xã hội Phòng chống bệnh da liễu.
- Để đẩy mạnh hơn nữa công tác phòng chống bệnh phong trong thời kỳ này, UBND tỉnh Thanh Hoá có quyết định sáp nhập Khu điều trị phong ở Cẩm Thuỷ vào Trạm Da liễu..
- Trong lĩnh vực phòng chống bệnh phong, công tác truyền thông đóng một vai trò hết sức quan trọng.
- Trong những năm tiếp theo, công tác phòng chống bệnh phong và các bệnh da liễu tiếp tục được đẩy mạnh.
- Bên cạnh công tác phòng chống phong, công tác phòng chống các bệnh da liễu cũng đạt nhiều kết quả quan trọng.
- Nhằm đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới, ngày UBND tỉnh Thanh Hoá đã có quyết định đổi tên Trạm Phòng chống Bướu cổ thành Trung tâm Nội tiết, với nhiệm vụ phòng và chống các bệnh nội tiết cho nhân dân trong tỉnh..
- Công tác phòng chống bệnh lao trong những năm 1986-1990 nhìn chung gặp nhiều khó khăn.
- sự đầu tư cho công tác phòng chống còn nhiều hạn chế, cơ sở xuống cấp nghiêm trọng, trang thiết bị kỹ thuật nghèo nàn..
- tổ chức mít tinh, cổ động về công tác phòng.
- Công tác phòng chống bệnh tâm thần ngày càng được quan tâm cùng với việc cũng cố và hoàn thiện công tác cán bộ, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị.
- Ngoài ra còn nâng cấp thiết bị phục vụ cho công tác dự phòng và phòng chống dịch.
- Công tác nghiên cứu và phát triển nguồn dược liệu thời kỳ này vẫn tiếp tục duy trì và phát triển.
- Từ năm 1990, công tác này mới thực sự chuyển biến..
- Các doanh nghiệp dược địa phương đã sản xuất ngày càng đa dạng các loại thuốc đáp ứng nhu cầu thị trường và công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
- Qua 20 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, công tác CS&BVSKND ở Thanh Hoá đạt được một số thành tựu cơ bản sau:.
- Cũng cố y tế cơ sở còn có nhiều ý nghĩa lớn lao hơn, đã thúc đẩy nhanh quá trình xã hội hóa công tác.
- Trước tiến phải nói đến thắng lợi trong công tác phòng chống sốt rét.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ y học dân tộc được chú trọng.
- Nhờ đó, đã sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí sự nghiệp y tế trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân..
- Thành tựu y tế Thanh Hoá đạt được trong 20 năm đổi mới là hết sức to lớn, đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của công tác khám chữa bệnh cũng như phòng chống các dịch bệnh, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội của tỉnh.
- Thứ hai, công tác YTDP và phòng chống các bệnh xã hội còn gặp nhiều khó khăn..
- Đây là điều đầu tiên có ý nghĩa quan trọng quyết định để đảm bảo thực hiện thắng lợi công tác y tế trong thời kỳ mới..
- Tăng cường các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức và hành động khi triển khai thực hiện công tác y tế trên địa bàn tỉnh..
- Thứ tư, cần gắn chặt hơn nữa công tác phát triển y tế trong kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, của từng địa phương..
- Tiếp tục thực hiện hiệu quả hơn nữa các chương trình y tế quốc gia để không ngừng nâng cao chất lượng công tác CS&BVSKND trong tỉnh, góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị và xã hội.
- Để thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI về công tác y tế giai đoạn cũng như những năm tiếp theo.
- Thứ nhất, tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền đối với công tác y tế.
- nhất là cơ sở vật chất, các thiết bị cho trung tâm YTDP tuyến huyện nhằm thực hiện công tác phòng chống dịch ở cơ sở đi vào ổn định và tốt hơn..
- Tiếp tục cũng cố và phát triển mạng lưới y tế cơ sở nhằm đáp ứng cả về số lượng và từng bước nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu.
- Có chính sách khuyến khích, động viên cán bộ y tế công tác nghĩa vụ tại các vùng có nhiều khó khăn..
- Công tác phòng chống dịch phải được coi là trọng tâm công tác thường xuyên của ngành y tế từ tỉnh xuống cơ sở.
- dụng vào công tác khám chữa bệnh cũng như phòng chống các bệnh xã hội, nhiều bệnh dịch nguy hiểm đã được khống chế và đẩy lùi.
- Nó là tiền đề để Đảng bộ và chính quyền tỉnh Thanh Hoá tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo công tác y tế phát triển đúng định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu mọi người phải được chăm sóc sức khoẻ khi còn khỏe..
- Công tác YTDP và phòng chống các bệnh xã hội còn gặp nhiều khó khăn.
- Ban chỉ đạo phòng chống sốt rét Thanh Hoá (2006), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống sốt rét triển khai kế hoạch Thanh Hoá..
- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hoá (2006), Tài liệu nghiệp vụ công tác tuyên giáo (tập 1)-Công tác khoa giáo, Nxb Thanh Hoá..
- Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (1976), Nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về công tác y tế, Thanh Hoá..
- HĐND,UBND tỉnh Thanh Hoá (1991), Chỉ thị số 374 VX/UBTH về một số biện pháp khẩn cấp trong công tác phòng chống dịch, Thanh Hoá..
- Sở Y Tế Thanh Hoá, (1996), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 1996 và định hướng công tác năm 1997, Thanh Hoá..
- Sở Y Tế Thanh Hoá (1996), Báo cáo số 06/YT-QLD về hoạt động công tác dược ngành y tế năm 1996, Thanh Hoá..
- Sở Y Tế Thanh Hoá (2006), Công văn số 399/SYT-QLD về việc chấn chỉnh công tác quản lý thuốc tại các cơ sở y tế, Thanh Hoá..
- Sở Y tế Thanh Hoá (2006), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2005, phương hướng, nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân năm 2006 ngành y tế Thanh Hoá, Thanh Hoá..
- Sở Y Tế Thanh Hoá, Trung tâm PCB Da liễu (2005), Báo cáo số 23/DLTH về công tác phòng chống bệnh Phong tại Thanh Hoá từ năm 1998 đến nay, Thanh Hoá..
- Sở Y Tế Thanh Hoá, Trung tâm YTDP (2005), Báo cáo công tác YTDP năm 2005 và kế hoạch công tác YTDP năm 2006, Thanh Hoá..
- Sở Y Tế Thanh Hoá, Trung tâm YTDP (2005), Báo cáo công tác YTDP 5 năm Thanh Hoá..
- Sở Y Tế Thanh Hoá (1995), Báo cáo về tình hình công tác y tế năm 1995, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 1996, Thanh Hoá..
- Sở Y tế Thanh Hoá (2006), Kế hoạch số 753/KH-SYT hành động thực hiện Chỉ thị 54-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng “Về tăng cường lãnh đạo công tác phòng chống HIV/AIDS trong tình hình mới”, Thanh Hoá..
- Tỉnh ủy Thanh Hóa (2006), Hướng dẫn số 07/HD/TG về kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị 54-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) “Về tăng cường lãnh đạo công tác phòng chống HIV/AIDS trong tình hình mới”, Thanh Hoá..
- Tỉnh ủy Thanh Hoá, Ban Tuyên giáo (2004), Báo cáo số17-BC/TG về tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 52-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) “Về lãnh đạo công tác phòng chống AIDS”, Thanh Hoá..
- UBND tỉnh Thanh Hoá (1999), Chỉ thị số 24 CT/UB-VX của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc tăng cường công tác đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, Thanh Hoá..
- UBND tỉnh Thanh Hoá (1999), Chỉ thị số 33/1999/CT-UB của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc đẩy mạnh công tác y dược học cổ truyền, Thanh Hoá..
- Cơ sở y tế, giƣờng bệnh và cán bộ y tế ở Thanh Hoá .
- 18 TTYTTP Thanh Hoá

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt