Academia.eduAcademia.edu
Tháng 05/2013 Ngô Kinh Luân Chuyên viên Phân tích Ph ătráchăNgƠnhăHóaăCh t Email: luannk@fpts.com.vn www.fpts.com.vn BÁO CÁO NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN NĔMă2013 Công ty C phần Ch ng khoán FPT Chi nhánh Tp.H Chí Minh 29-31 Nguyễn Công Trứ P.Nguyễn Thái Bình, Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam BÁO CÁO NGÀNH Tóm tắt báo cáo  Tổng s n l ợng cao su thiên nhiên s n xu t đạt 11,4 triệu t n tăng 3,97% so với năm 2011. Tiêu thụ cao su thiên nhiên toàn cầu năm 2012 đạt 10,9 triệu t n, tăng 0,23% so với năm 2011. Năng su t đạt kho ng 1,1 t n/ha.  Theo thống kê của Hiệp hội các quốc gia s n xu t cao su thiên nhiên (ANRPC) và Tập đoàn CN Cao su Việt Nam (VRG), năm 2012 s n l ợng khai thác của Việt Nam đạt 863.600 t n x́p hạng thứ 5 th́ giới. Đồng thời Việt Nam x́p hạng thứ 4 th́ giới về s n l ợng xu t khẩu cao su thiên nhiên (1,02 triệu t n năm 2012) và đứng thứ 2 th́ giới về năng su t khai thác cao su. Năm 2012, năng su t bình quân c n ớc đạt mức 1,71 t n/ha, đứng sau n Độ (1,82 t n/ha), v ợt xa so với bình quân toàn cầu là 1,1 t n/ha.  Xét trong phạm vi c n ớc, Bình Ph ớc và Bình D ơng là 2 khu vực có diện tích trồng cao su lớn nh t c n ớc hiện nay t ơng ứng chím 22% và 18%. Ḱ đ́n là Tây Ninh 10%, Gia Lai 11%, Đồng Nai 6% diện tích c n ớc.  Tiêu thụ cao su trong n ớc đạt kho ng 15-18% tổng s n l ợng khai thác, t ơng đ ơng 150.000 t n/năm.  Xu t nhập khẩu cao su: năm 2012 Việt Nam xu t khẩu 1,02 triệu t n cao su thiên nhiên, đạt kim ngạch 2,85 tỷ USD tăng 25% về l ợng và 11,7% về giá trị. Nhập khẩu kho ng 302.000 t n gi m 16,6% so với năm 2011. Thị tr ờng nhập khẩu chủ ýu là Campuchia (chím 59%) và thị tr ờng xu t khẩu chủ ýu là Trung Quốc (chím 40%). S n l ợng xu t khẩu của các doanh nghiệp cao su thiên nhiên niêm ýt chím tỷ trọng r t nhỏ so với toàn ngành từ 3%-4% t ơng đ ơng 28-30 nghìn t n.  Tri năv ngăngƠnhă2013 Đối với thế giới: năm 2013, cung cao su dự kín v ợt cầu kho ng 179.000 t n, giá cao su dự kín sẽ kéo dài đà gi m trong dài hạn. Đối với trong nước: xu t khẩu ớc đạt 1 triệu t n trong năm 2013, gi m nhẹ so với 1,02 triệu t n năm 2012. Theo ḱ hoạch gi m thú nhập khẩu cao su của Trung Quốc và việc tăng nhập khẩu cao su thiên nhiên cũng nh dự báo tăng tr ởng của ngành lốp xe tại n Độ sẽ giúp kích thích tăng tr ởng xu t khẩu cao su thiên nhiên trong năm 2013. Nhu cầu tiêu thụ cao su nội địa sẽ gia tăng từ 2013 trở đi do các nhà máy radial của Casumina và Cao su Đà Nẵng đều đi vào hoạt động trong năm nay. Thêm vào đó là Tập đoàn VRG đư đầu t mở rộng nâng công su t nhà máy s n xu t găng tay y t́ VRG Kh i Hoàn từ 1,2 tỷ lên 3,2 tỷ chíc/năm giúp tăng s n l ợng tiêu thụ trong n ớc.  Chi năl căphátătri năNgƠnh Tập đoàn VRG đư kín nghị Chính phủ nâng tổng diện tích cao su của c n ớc từ 800.000 ha lên 1 triệu ha đ́n năm 2015. Nâng quy hoạch cao su tại khu vực phía Bắc từ 50.000 ha lên 100.000 ha đ́n năm 2020. Thủ t ớng Chính phủ đư ký quýt định số 1782/QĐ-TTg phê duyệt đề án tái c u trúc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam. Định h ớng về lâu dài, hoạt động chính của các doanh nghiệp trong Ngành sẽ tập trung vào: (1) Trồng và ch́ bín cao su, (2) S n xu t và ch́ bín Gỗ, (3) Phát triển Khu công nghiệp trên đ t trồng cao su.  Các cổ phíu cao su thiên nhiên hiện đang phân nhóm. Trong đó nhóm 1: PHR, DPR, TRC đ ợc xem là 3 doanh nghiệp có mức ROE và ROA cao nh t (bình quân ROE đạt 35% và ROA trên 21%) đây là nhóm doanh nghiệp có tỷ su t lợi nhuận tốt và ổn định nh t. Nhóm 2 gồm HRC và TNC có quy mô nhỏ hơn về vốn chủ sở hữu, tổng tài s n và diện tích cao su. Ngoài ra 2 doanh nghiệp này đạt mức tỷ su t lợi nhuận th p hơn với ROE kho ng 15-25% và ROA đạt từ 13-17%. Với quy mô nhỏ và diện tích cao su già nhiều làm cho HRC và TNC kém hiệu qu hơn so với 3 doanh nghiệp còn lại. Nhìn chung các doanh nghiệp trong ngành hoạt động tốt, tài chính lành mạnh, cổ tức cao nh ng mức thanh kho n lại khá th p, phù hợp để đầu t giá trị.  Ḱt qu kinh doanh quý 1/2013 của hầu h́t các doanh nghiệp cao su thiên nhiên niêm ýt đều gi m sâu so với cùng kỳ năm 2012 (tổng doanh thu gi m 33%, LNTT gi m 56%) do s n l ợng tiêu thụ và giá bán gi m mạnh (s n l ợng gi m 24% và giá bán gi m 10-14%). NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN Khuy năngh : PHR: là doanh nghiệp có quy mô lớn nh t trong 5 doanh nghiệp CSTN niêm ýt hiện nay, bình quân giai đoạn 2008-2012 tốc độ tăng tr ởng doanh thu đạt 19,4%/năm, ROE bình quân đạt 35,5%/năm. Theo ḱ hoạch kinh doanh năm 2013 thì EPS forward đạt 4.800 đồng, theo giá ngày 10/05/2013 là 28.100 đồng thì P/E forward 2013 đạt 5,83 lần. Cổ tức 2012 là 30% tiền mặt, 2013 dự kín là 30%. DPR: Trong giai đoạn 2008-2012, DPR là doanh nghiệp đạt tốc độ tăng tr ởng bình quân về doanh thu đạt 17%/năm. ROE bình quân đạt 32,1%. Là doanh nghiệp đạt tỷ su t lợi nhuận cao nh t trong 5 doanh nghiệp cao su thiên nhiên niêm ýt. EPS 2 năm gần nh t đạt mức r t cao, cụ thể 2011 đạt 18.663 đồng và 2012 đạt 12.552 đồng, đây là cổ phíu phù hợp để đầu t . Theo ḱ hoạch kinh doanh năm 2013 thì EPS forward đạt 11.000 đồng; theo giá ngày 10/05/2013 là 54.000 đồng thì P/E forward 2013 đạt 4,87 lần. Cổ tức 2012 là 40% tiền mặt, 2013 dự kín là 30%. TRC: là doanh nghiệp CSTN niêm ýt đạt tăng tr ởng doanh thu cao thứ 3 trong ngành đứng sau PHR và DPR trong giai đoạn 2008 – 2012, tăng tr ởng doanh thu đạt 14%/năm, ROE bình quân đạt 35%/năm. Theo ḱ hoạch kinh doanh năm 2013 thì EPS forward đạt 7.600 đồng, theo mức giá ngày 10/05/2013 là 49.500 đồng thì P/E forward 2013 đạt 6,52 lần. Cổ tức 2012 là 35% tiền mặt, 2013 dự kín là 30%. Trongă tìnhă hìnhă giáă caoă suă gi mă m nhă nh ă hi nă nayă choă th yă nĕmă 2013ă s ă lƠă m tă nĕmă nhi uă khóă khĕnă choă cácă doanhă nghi pă caoă su thiên nhiên. Khuy nă ngh ă đầuă t ă dƠiă h nă đ iă v iă cácă c ă phi uă nhómăngƠnhănƠyăvƠăh năch ăđầuăt ăng năh nătrongănĕmănay. Nhà đầu tư sử dụng báo cáo này cần lưu ý rằng các nhận định trong báo cáo này mang tính chất chủ quan của chuyên viên phân tích FPTS. Nhà đầu tư sử dụng báo cáo này tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Vui lòng đọc kỹ phần tuyên bố miễn trách nhiệm cuối báo cáo này. www.fpts.com.vn 1 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN M CăL C I. T NGăQUANăNGÀNHăCAOăSUăTHIểNăNHIểN .................................................................... 4 1. Caoăsuăthiênănhiênăth ăgi i .......................................................................................... 4 2. Caoăsuăthiênănhiênătrongăn c ................................................................................... 5 2.1 Vị th́ Ngành cao su thiên nhiên của Việt Nam ........................................................ 5 2.2 Quy mô và cơ c u phân bổ rừng trồng cao su tại Việt Nam ..................................... 7 2.3 S n l ợng, năng su t khai thác cao su thiên nhiên tại Việt Nam ............................. 9 2.4 Tình hình xu t nhập khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam....................................11 II. TRI NăV NGăNGÀNHăCAOăSUăTHIểNăNHIểNăNĔMă2013 .................................................15 III. TH CăTR NGăCÁCăDOANHăNGHI PăNIểMăY TăTRONGăNGÀNH ...................................17 1. Quyămôăho tăđ ng .......................................................................................................17 1.1 Các doanh nghiệp niêm ýt trong ngành:................................................................17 1.2 Diện tích, s n l ợng của các công ty qua các năm .................................................17 2 C ăc uăv năcaoăsuăc aăcácădoanhănghi păCSTNăniêmăy t ....................................19 3. C ăc uăs năphẩmăc aăcácădoanhănghi păCSTNăniêmăy t .........................................20 4. K ăho chăkinhădoanhăvƠătri năv ngănĕmă2013ăc aăcácădoanhănghi păđi năhình ....21 PH ăL C www.fpts.com.vn 2 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN DANHăM CăT ăVI TăT T PHR : Công ty cổ phần Cao su Ph ớc Hòa DPR : Công ty cổ phần Cao su Đồng Phú TRC : Công ty cổ phần Cao su Tây Ninh HRC : Công ty cổ phần Cao su Hòa Bình TNC : Công ty cổ phần Cao su Thống Nh t CSTN : Cao su thiên nhiên CSTH : Cao su tổng hợp CTCP : Công ty cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn KCN : Khu công nghiệp VRA : Hiệp hội Cao su Việt Nam VRG : Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam B ăNNă&ăPTNT : Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn T ngăTS : Tổng Tài s n HTK : Hàng tồn kho VCSH : Vốn chủ sở hữu LNTT : Lợi nhuận tr ớc thú LNST : Lợi nhuận sau thú TSLN : Tỷ su t lợi nhuận AGROINFO : Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn IRSG : International Rubber Study Group ANRPC : Hiệp hội các quốc gia s n xu t cao su thiên nhiên www.fpts.com.vn 3 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN I. T NGăQUANăNGÀNHăCAOăSUăTHIểNăNHIểN 1. Caoăsuăthiênănhiênăth ăgi i Năm 2012, tổng s n l ợng cao su thiên nhiên s n xu t đạt 11,4 triệu t n tăng 3,97% so với năm 2011. Trong đó, Châu Á chím u th́ v ợt trội khi chím tỷ trọng kho ng 93% trong tổng s n l ợng s n xu t của th́ giới, típ theo là Châu Phi (4-5%), Châu Mỹ Latin kho ng 2,5-3%. Theo thống kê của Rubber Statistical Bulletin - IRSG, tiêu thụ cao su thiên nhiên toàn cầu năm 2012 đạt 10,9 triệu t n, tăng 0,23% so với năm 2011. Châu Á là khu vực tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn nh t th́ giới, chím 69,7% tổng nhu cầu trên th́ giới, ḱ đ́n là Châu Âu (13,5%), Bắc Mỹ (10,7%). S năxu tăvƠătiêuăth ăCSTNăc aăth ăgi iă2000-2012 Đvt: Nghìn tấn Nguồn: Agroinfo, FPTS Nhóm các n ớc s n xu t cao su thiên nhiên lớn nh t th́ giới là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Việt Nam (chím 82% trong tổng s n l ợng s n xu t của th́ giới), nhóm các n ớc tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn nh t th́ giới là Trung Quốc (33,5%), Mỹ (9,5%), n Độ (8,7%), Nhật B n (6,6%). Riêng Trung Quốc bình quân 5 năm qua chím 32% tổng s n l ợng tiêu thụ cao su thiên nhiên và chím đ́n 25% tổng kim ngạch nhập khẩu cao su thiên nhiên toàn cầu. Bốn quốc gia xu t khẩu cao su thiên nhiên lớn nh t th́ giới hiện nay là Thái Lan (2,8 triệu t n), Indonesia (2,45 triệu t n), Malaysia (1,31 triệu t n) và Việt Nam (1,02 triệu t n), chím kho ng 87% tổng s n l ợng xu t khẩu cao su thiên nhiên toàn cầu. Tỷătr ngătiêuăth ăCSTNăphơnătheoăkhuăv c Tỷătr ngăs năxu tăCSTNăphơnătheoăkhuăv c www.fpts.com.vn 4 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN Di nătíchătr ngăcaoăsuăthiênănhiênăth ăgi iă giaiăđo nă2000-2011 S năl ngă&ăNĕngăsu tăkhaiăthácăcaoăsuăthiênă nhiênăth ăgi iăgiaiăđo nă2000-2012 Nguồn: Agroinfo, FPTS Tốc độ tăng tr ởng diện tích bình quân giai đoạn 2000-2011 đạt 3,8%/năm. Tổng diện tích trồng cao su thiên nhiên trên th́ giới tính đ́n đầu năm 2012 đạt 9,56 triệu ha. Tốc độ tăng tr ởng s n l ợng bình quân giai đoạn 2000-2012 năm qua đạt 4,2%/năm. S n l ợng năm 2012 đạt 11,41 triệu t n, tăng 4,6% so với năm 2011. Năng su t từ 2007 đ́n nay đang sụt gi m từ 1,23 t n/ha xuống còn 1,14 t n/ha. Đây là mức th p nh t trong 6 năm qua. 2. Cao su thiên nhiên trongăn c 2.1 V ăth ăNgƠnhăcaoăsuăthiênănhiênăc aăVi tăNamă Topă5ăs năl ngăkhaiăthác Topă4ăv ăs năl ngăxu tăkhẩu Nguồn: Agroinfo, FPTS Tính đ́n cuối năm 2012, Việt Nam đứng thứ 5 th́ giới về s n l ợng khai thác cao su thiên nhiên với tỷ trọng kho ng 7,6% t ơng đ ơng 863.600 t n và đứng thứ 4 về xu t khẩu cao su thiên nhiên trên th́ giới, chím thị phần kho ng 10,3% t ơng đ ơng 1,02 triệu t n. Tính riêng 4 n ớc Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Việt Nam đư chím đ́n 87% tổng s n l ợng xu t khẩu cao su thiên nhiên của th́ giới. Thêm vào đó, 4 quốc gia này cũng chím đ́n 73% tổng s n l ợng s n xu t cao su thiên nhiên toàn cầu, trong đó Thái Lan (3,55 triệu t n), Indonesia (3,00 triệu t n), Malaysia (0,95 triệu t n), n Độ (0,904 triệu ha) và Việt Nam (0,86 triệu t n). www.fpts.com.vn 5 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN B ngăs ăli uăth ngăkêăc aăcácăn Chỉătiêu T ngădi nătích (ha) (*) S năl ngăkhaiăthácă (t n) Nĕngăsu tăbìnhăquơnă (t n/ha) cătínhăđ năcu iănĕmă2012 Thái Lan Indonesia Malaysia 3.456.000 1.048.000 737.000 910.500 3.500.000 3.000.000 950.000 904.000 863.600 1,72 1,16 1,47 1,82 1,71 Di nătíchăr ngăcaoăsuăc aăcácăn 2000-2012 căgiaiăđo nă ngăkhaiăthácăc aăcácăn 2000-2012 căgiaiăđo nă Nĕngăsu tăkhaiăthácăc aăcácăn 2000-2012 căgiaiăđo nă T n/ha Vi tăNam 2.756.000 (*) Ngoại trừ Việt Nam, các nước còn lại lấy theo số liệu cuối tháng 02/2012 S năl năĐ Nguồn: Agroinfo, IRSG, ANRPC Trong 2 năm trở lại đây Việt Nam đư v ơn lên đứng thứ 5 th́ giới về diện tích trồng cao su, cụ thể năm 2012 diện tích cao su các n ớc nh sau: Thái Lan (2,756 triệu ha), Indonesia (3,456 triệu ha), Trung Quốc (1,07 triệu ha), Malaysia (1,048 triệu ha), Việt Nam (0,91 triệu ha), n Độ (0,737 triệu ha). Ḱt thúc năm 2012, theo thống kê từ Hiệp hội các quốc gia trồng cao su th́ giới (ANRPC) và Tập đoàn VRG thì Việt Nam x́p hạng thứ 5 trên th́ giới về s n l ợng khai thác cao su thiên nhiên, với s n l ợng đạt 863.600 t n. Bên cạnh đó, Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng tr ởng s n l ợng và diện tích đạt mức cao nh t trên th́ giới, cụ thể tăng tr ởng bình quân giai đoạn 2000 – 2012, về s n l ợng đạt mức 9,5%/năm và diện tích đạt 6,8%/năm. Theo số liệu cuối năm 2012 s n l ợng khai thác của các n ớc nh sau: Thái Lan (3,5 triệu t n), Indonesia (3,0 triệu t n), Malaysia (0,95 triệu t n), Việt Nam (0,86 triệu t n) và n Độ (0,904 triệu t n). Xét về s n l ợng khai thác, Việt Nam vẫn th p hơn so với bốn c ờng quốc trên. Nh ng xét về năng su t khai thác, Việt Nam đang đứng thứ 2 th́ giới, năm 2012 đạt 1,71 t n/ha, đứng đầu là n Độ là 1,82 t n/ha, bỏ xa mức bình quân của toàn th́ giới là 1,1 t n/ha. Bình quân trong 5 năm trở lại đây năng su t của Việt Nam đạt 1,70 t n/ha, trong khi đó ở n Độ đạt 1,82 t n/ha, Thái Lan đạt 1,68 t n/ha, Indonesia đạt 1 t n/ha và Malaysia đạt 1,46 t n/ha. www.fpts.com.vn 6 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN S năl ngăxu tăkhẩuăcaoăsuăthiênănhiênăc aă TháiăLan,ăMalaysia,ăIndonesiaăvƠăVi tăNam 2007-2011 Trong 4 n ớc xu t khẩu cao su thiên nhiên lớn nh t th́ giới xét trong giai đoạn 2007-2012, Việt Nam và Malaysia là 2 n ớc có mức tăng tr ởng cao trong giá trị xu t khẩu, cụ thể: Malaysia đạt 12,1%/năm, Việt Nam đạt 7,5%/năm, đối với Thái Lan là 2,8%/năm và Indonesia chỉ đạt 0,3%/năm. Một điểm đáng l u ý đối với Indonesia và Malaysia đó là phần lớn diện tích rừng cao su tại hai quốc gia này tập trung vào khu vực nhỏ lẻ (tiểu điền), cụ thể 85% diện tích trồng cao su tại Indonesia là của khu vực s n xu t nhỏ lẻ; tại Malaysia tỷ lệ này là 93%. Theo kh o sát thì tại Việt Nam tỷ lệ này t ơng đối cân bằng hơn, cụ thể là khu vực đại điền (Tổng công ty Nhà N ớc, CTCP thuộc tập đoàn) chím 44,36%; khu vực tiểu điền chím 49,28% và t nhân chím 6,36%. Với ḱ hoạch mở rộng rừng cao su hiện nay thì trong thời gian tới, diện tích khu vực đại điền sẽ nhanh chóng v ợt xa khu vực tiểu điền để chím tỷ trọng cao nh t trong c n ớc. 2.2 Quy mô vƠăc ăc uăphơnăb ăr ngătr ngăcaoăsuăt iăVi tăNam T ngădi nătíchăcây caoăsuăvƠădi nătíchăcaoăsuăchoă m ăc aăVi tăNamăgiaiăđo nă2005-2012 Nguồn: GSO www.fpts.com.vn 7 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN Di nătíchăcaoăsuăphơnăb ătheoăvùngămi n Theo quy định tại Quýt định số 750/QĐ-TTG và Quýt định số 124/QĐ-TTg của Thủ t ớng Chính phủ đ́n năm 2015 và tầm nhìn năm 2020, diện tích trồng cao su c n ớc sẽ ổn định ở mức 800.000 ha. Tuy nhiên tính đ́n cuối năm 2012, theo thống kê từ Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, tổng diện tích quy hoạch để trồng cao su là 910.500 ha, v ợt mức ḱ hoạch đề ra cho năm 2015. Trong đó, diện tích cao su cho mủ chím kho ng 55,55% t ơng đ ơng 505.800 ha. Tổng s n l ợng tính đ́n h́t năm 2012 đạt 863.600 t n, năng su t bình quân đạt 1,71 t n/ha, gi m nhẹ so với mức 1,72 t n/ha năm 2011. Phơnăb r ngăcao su t iăVi tăNamă Phơnăb ăr ng cao su ởăcácătỉnhătr ngăđi m Nguồn: Quyết định 750/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ và GSO, MARD Kh năng Việt Nam sẽ đạt mức 1 triệu ha giai đoạn 2015-2020 là r t cao. Theo đó, vùng Đông Nam Bộ sẽ đạt 390.000 ha, vùng Tây Nguyên đạt 280.000 ha, vùng Duyên H i Nam Trung Bộ đạt 40.000 ha, vùng Bắc Trung Bộ đạt 80.000 ha, các tỉnh vùng Tây Bắc đạt 50.000 ha và 200.000 ha tại Lào và Campuchia. Xét trong các tỉnh trọng điểm, hiện nay Bình Ph ớc và Bình D ơng là 2 khu vực có diện tích trồng cao su lớn nh t c n ớc. Trong đó, Bình Ph ớc chím 22% diện tích c n ớc và 36% tổng diện tích trồng cao su của vùng Đông Nam Bộ. Bình D ơng chím kho ng 18%, ḱ đ́n là Tây Ninh 10%, Gia Lai 11%, Đồng Nai 6% diện tích c n ớc. Di nătíchăcaoăsuăgiaiăđo nă2010-2012 Đvt: ha Nguồn : FPTS tổng hợp www.fpts.com.vn 8 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN Theo số liệu ḱ hoạch của riêng Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam - VRG, tính đ́n cuối năm 2012, vùng Đông Nam bộ là khu vực có diện tích cao su lớn nh t n ớc. Tổng diện tích rừng cao su thuộc tập đoàn VRG đạt mức 358.000 ha, trong n ớc đạt 273.000 ha và n ớc ngoài đạt kho ng 85.000 ha. Tính đ́n h́t năm 2012, tổng diện tích rừng trồng cao su của các doanh nghiệp niêm ýt chỉ chím kho ng 6% so với tổng diện tích c n ớc và chím kho ng 15% so với tổng diện tích của Tập đoàn VRG (bao gồm c diện tích trồng ở n ớc ngoài). 2.3 S năl ng,ănĕngăsu tăkhaiăthácăcaoăsuăthiênănhiênăt iăVi tăNamă Nghìn T n T n/ha S năl ng,ănĕngăsu tăkhaiăthácăvƠăm că tiêuăth CSTN t iăVi tăNamăgiaiăđo nă 2000-2012 Trong 12 năm qua, diện tích rừng trồng cao su của Việt Nam tăng tr ởng t ơng đối tốt, đạt bình quân 6,8%/năm từ 413.000 ha trong năm 2000 tăng lên mức 910.500 ha trong năm 2012. Tính đ́n năm 2012, s n l ợng cao su khai thác của Việt Nam đạt 863.600 t n, tăng 6,4% so với năm 2011. Tốc độ tăng tr ởng bình quân s n l ợng khai thác c giai đoạn 20002012 là 9,5%/năm. Nguồn: Agroinfo S năl ngăkhaiăthácăgiaiăđo nă2010-2012 Đvt: tấn Nguồn: FPTS tổng hợp Năm 2000, năng su t cao su của Việt Nam chỉ đạt 1,25 t n/ha; đ́n năm 2012 năng su t đư đ ợc nâng lên 1,71 t n/ha. Mức năng su t này đ ợc giữ ổn định trong 3 năm trở lại đây và cũng là mức cao nh t trong 10 năm qua. Đây là mức năng su t cao thứ 2 th́ giới sau n Độ là 1,82 t n/ha, t ơng đ ơng mức của Thái Lan (1,72 t n/ha); v ợt xa so với mức trung bình của th́ giới (1,14 t n/ha) và cao hơn c 2 c ờng quốc s n xu t cao su thiên nhiên nh Malaysia (x p xỉ 1,47 t n/ha) và Indonesia (1,16 t n/ha). Hiện tại xét về s n l ợng khai thác, các doanh nghiệp niêm ýt chỉ chím kho ng 6% so với tổng s n l ợng c n ớc, chím 19% so với Tập đoàn VRG (267.000 t n). Tổng công ty Cao su Đồng Nai hiện là doanh nghiệp lớn nh t trong www.fpts.com.vn 9 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN ngành với s n l ợng đạt 35.000 t n. Tổng s n l ợng khai thác của các doanh nghiệp niêm ýt năm 2012 đạt 51.038 t n, trong đó cao nh t là CTCP Cao su Ph ớc Hòa đạt 19.954 t n. Hơn 77,15% tổng s n l ợng khai thác của c n ớc thuộc về các công ty thành viên khác trong tập đoàn VRG, các hộ tiểu điền và các công ty t nhân. Nĕngăsu tăkhaiăthácăởăcácăvùngătr ngăđi m Đvt: tấn/ha Nguồn: Agroinfo, FPTS S năl ngăkhaiăthácă&ătiêuăth ăgiaiăđo nă 2002-2012 Đvt: Nghìn tấn Xét các vùng trọng điểm, Tây Ninh là vùng đạt năng su t cao nh t c n ớc với 2,10 t n/ha, ḱ đ́n là Bình Ph ớc đạt 1,98 t n/ha, Bình D ơng đạt 1,85 t n/ha. Để có đ ợc ḱt qu này, về phía Tập đoàn VRG và Hiệp hội Cao su đư có những nỗ lực không ngừng. Từ việc quy hoạch tổng thể các khu vực trồng cao su trên c n ớc ḱt hợp với việc áp dụng kỹ thuật trồng tiên tín và lai tạo giống mới. Chính điều này đư giúp Việt Nam trở thành một trong các quốc gia đứng đầu về năng su t cao su trong các n ớc s n xu t cao su thiên nhiên lớn nh t th́ giới hiện nay. Tìnhăhìnhătiêuăth ăcaoăsuăt iăVi tăNamătrongă cácănĕmăquaă Trong giai đoạn 2008-2012, tốc độ tăng tr ởng bình quân tiêu thụ cao su thiên nhiên của Việt Nam đạt 11%/năm, mức tiêu thụ bình quân kho ng 132.000 t n/năm, tỷ lệ tiêu thụ/khai thác bình quân kho ng 17-18%. Cụ thể, năm 2008 đạt 100.000 t n và đ́n năm 2012 đư tăng lên mức 150.000 t n. Cao su thiên nhiên tại Việt Nam chủ ýu dùng cho s n xu t săm lốp, găng tay y t́, gối nệm,...Ngoài ra, tiêu thụ cao su thiên nhiên tại Việt Nam đ ợc đóng góp một phần không nhỏ từ hoạt động tạm nhập nguyên liệu để tái xu t. Nguồn: Agroinfo, FPTS Tiêu thụ cao su trong n ớc chỉ đạt tỷ lệ th p là do quy mô s n xu t trong n ớc ch a cao, các doanh nghiệp s n xu t cao su trong n ớc chú trọng xu t khẩu nhằm đạt hiệu qu và mức lợi www.fpts.com.vn 10 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN nhuận cao hơn. Việc tiêu thụ hiện nay phần lớn đ ợc thể hiện thông qua hình thức mua/bán giữa các doanh nghiệp s n xu t cao su thiên nhiên với các công ty th ơng mại trong n ớc, sau đó các công ty này cũng chuyển sang xu t khẩu. Thực t́ trong cơ c u tiêu thụ của các doanh nghiệp niêm ýt thì có từ 40-50% tiêu thụ trong n ớc, nh ng hầu h́t l ợng hàng này đều đ ợc xu t khẩu ra n ớc ngoài thông qua các công ty th ơng mại. Vì vậy, xét về thực ch t nguồn cung cao su thiên nhiên v ợt xa so với nhu cầu tiêu thụ trong n ớc, t ơng ứng g p 5-6 lần mức bình quân 3 năm gần nh t. 2.4 Tìnhăhìnhăxu tănh păkhẩu cao su thiên nhiên c a Vi tăNamă 2.4.1 Tình hình nh păkhẩu ngăvƠăgiáătr ănh păkhẩuăCSTNăăăăăăăăă giaiăđo nă2010-2012 Nghìn USD Nghìn t n S năl Tỷătr ngăth ătr ngănh păkhẩuătheoăs nă l ngănĕmă2012 Năm 2012, s n l ợng cao su thiên nhiên nhập khẩu của c n ớc đạt 302.000 t n, gi m 16,6% so với năm 2011; kim ngạch nhập khẩu đạt 803,29 triệu USD, gi m 14,9% so với năm 2011. Hàng năm tỷ trọng nhập khẩu cao su vẫn ở mức cao một phần là do bù đắp l ợng thíu hụt một vài loại nguyên liệu phục vụ s n xu t mà trong n ớc còn thíu do ít hoặc không s n xu t nh RSS, Skim, CSR10,… Bên cạnh đó là hoạt động tạm nhập tái xu t đư làm cho l ợng nhập khẩu hàng năm đều ở mức cao. ớc tính trong tổng l ợng nhập khẩu có kho ng 60% là tái xu t và 40% là tiêu thụ trong n ớc. Điều này cho th y l ợng cao su thiên nhiên thực sự tiêu thụ trong n ớc so với s n l ợng khai thác vẫn chím tỷ trọng khá khiêm tốn, kho ng 17-18%. Trong năm 2012, Việt Nam đư nhập khẩu cao su thiên nhiên từ kho ng 40 n ớc trên th́ giới, trong đó nhiều nh t từ các n ớc: Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Lào và Hàn Quốc. www.fpts.com.vn 11 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN Tỷătr ngăth ătr Từ năm 2010 đ́n nay, Campuchia là n ớc cung c p cao su lớn nh t cho Việt Nam, chím kho ng 59% về l ợng và 60% về giá trị. Típ đ́n là Thái Lan chím 17% về l ợng và 18% về giá trị. Đây là những thị tr ờng có lợi th́ về vị trí địa lý và mức giá h p dẫn giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu. ngănh păkhẩuătheoăgiáătr ă nĕmă2012 Nguồn: Tổng cục hải quan 2.4.2 Tình hình xu tăkhẩu Tỷătr ngăXu tăkhẩuăcaoăsuăvƠăcácăhƠngăhóaă ch ăl cănĕmă2011 Cao su là một trong 3 mặt hàng nông s n xu t khẩu lớn nh t của Việt Nam. Riêng trong năm 2011, mặt hàng cao su chím 24% trong tổng kim ngạch xu t khẩu các mặt hàng nông s n xu t khẩu của Việt Nam. Tốc độ tăng tr ởng bình quân xu t khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam trong 5 năm qua đạt 11,9% về s n l ợng và 15,5% về giá trị. ngăvƠăgiáătr ăxu tăkhẩuăCSTNăăăăăăăă giaiăđo nă2010-2012 Nghìn USD Nghìn t n S năl Năm 2012, theo Tổng cục thống kê, s n l ợng xu t khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam đạt 1,02 triệu t n, trị giá 2,85 tỷ USD; tăng 25% về l ợng và gi m 11,7% về giá trị so với năm 2011. Xu t siêu cao su thiên nhiên năm 2012 đạt 721 nghìn t n và đạt 2,05 tỷ USD tăng 57,8% về l ợng và gi m 13,6% giá trị so với năm 2011. Nguyên nhân là do năm qua s n l ợng nhập khẩu cao su thiên nhiên gi m hơn 16,6%. Phần tăng s n l ợng không đủ bù đắp phần gi m kim ngạch bởi giá cao su gi m mạnh trong năm qua. Cụ thể giá xu t khẩu bình quân gi m 29% so với năm 2011, từ 3.961 USD/t n xuống mức 2.795 USD/t n. Ńu xét riêng những doanh nghiệp cao su thiên nhiên niêm ýt thì s n l ợng xu t khẩu của các doanh nghiệp này chím tỷ trọng r t nhỏ so với toàn ngành từ 3%-4% t ơng đ ơng 28-30 nghìn t n. Xét 3 doanh nghiệp cao su thiên Nguồn: Tổng cục hải quan www.fpts.com.vn 12 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN Tỷătr ngăxu tăkhẩuătheoăs năl nĕmă2012 ng nhiên quy mô lớn nh t đang niêm ýt là PHR, DPR, TRC thì s n l ợng xu t khẩu trong năm 2012 của 3 doanh nghiệp này chỉ gi m 0,5% nh ng doanh thu xu t khẩu gi m đ́n 29% so với năm 2011, điều này bắt nguồn từ giá cao su gi m mạnh trong năm qua. Thị tr ờng xu t khẩu chủ ýu của Việt Nam là: Trung Quốc, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Đức, n Độ, Mỹ,... Trong đó, Trung Quốc là thị tr ờng lớn nh t, chím 40% tổng kim ngạch xu t khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam trong năm 2012. Năm vừa qua, s n l ợng cao su thiên nhiên xu t qua thị tr ờng này đạt 408 nghìn t n, trị giá 1,17 tỷ USD gi m 19% về l ợng và 39% về giá trị so với năm 2011. Tỷătr ngăxu tăkhẩuătheoăgiáătr nĕmă2012 Nguồn: Tổng cục hải quan Mặc dù Trung Quốc là thị tr ờng lớn và tiềm năng cao, tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam đư và đang nỗ lực đa dạng hóa thị tr ờng xu t khẩu để gi m sự phụ thuộc quá nhiều vào thị tr ờng này nhằm hạn ch́ những rủi ro về bín động giá và đơn hàng xu t khẩu. Cụ thể, ńu trong năm 2011 thị tr ờng Trung Quốc chím hơn 60% tổng kim ngạch xu t khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam thì sang năm 2012 tỷ lệ này chỉ còn 40-41% c về l ợng lẫn giá trị. Đây là h ớng đi có lợi cho các doanh nghiệp xu t khẩu cao su trong n ớc, giúp cho hoạt động kinh doanh cao su thiên nhiên và các s n phẩm từ cao su của Việt Nam thêm ổn định và phát triển tốt hơn. Xét về s n l ợng, Việt Nam chím tỷ trọng t ơng đối lớn trong cơ c u nhập khẩu cao su thiên nhiên của các n ớc trong khu vực và th́ giới, cụ thể là: n Độ (chím 11-15%), Trung Quốc (chím 8,6%), Hàn Quốc (chím 10%), Malaysia (chím 7%) và Mỹ (chím 2%). Xét riêng các doanh nghiệp cao su thiên nhiên niêm ýt thì trong vài năm trở lại đây hầu h́t các doanh nghiệp này không xu t khẩu trực típ qua Trung Quốc mà phần lớn là thông qua việc bán hàng cho các công ty th ơng mại trong n ớc và các công ty này thực hiện xu t sang Trung Quốc. Vì vậy, có chăng thì các doanh www.fpts.com.vn 13 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN nghiệp niêm ýt chỉ chịu nh h ởng gián típ từ thị tr ờng n ớc láng giềng này. Thị tr ờng xu t khẩu chính của các doanh nghiệp niêm ýt là Châu Âu và một vài n ớc Châu Á (trừ Trung Quốc). Ngoài ra, họ cũng đư và đang ra sức tìm kím các khách hàng lớn, uy tín ở các thị tr ờng tiềm năng khác trên th́ giới nhằm mở rộng hơn nữa thị tr ờng xu t khẩu của mình, nhằm gi m thiểu rủi ro cho bài toán đầu ra cho s n phẩm. Di năbi năgiáăcaoăsuăthiênănhiênă2008-2012 Nguồn: FPTS tổng hợp www.fpts.com.vn 14 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN II. TRI NăV NGăNGÀNHăCAOăSUăTHIểNăNHIểNăNĔMă2013 1. Tri năv ngăngƠnh Đ iăv iăth ăgi i: s n l ợng cao su thiên nhiên năm 2013 dự kín sẽ tăng chậm do dự báo cung sẽ v ợt cầu với sức mua ýu. Theo dự báo của IRSG, dự kín s n l ợng cao su toàn cầu đạt 11,77 triệu t n và nhu cầu sẽ vào kho ng 11,59 triệu t n, cung v ợt cầu 179.000 t n. Tuy nhiên 3 chính phủ Thái Lan, Indonesia và Malaysia cũng đư đồng thuận tuyên bố cắt gi m xu t khẩu 300.000 t n cao su nhằm kìm hưm sự gi m giá của mặt hàng này, động thái này sẽ tránh tình trạng d cung cao su thiên nhiên trong năm 2013. Dự báo tăng tr ởng s n l ợng khai thác năm 2013 của các n ớc s n xu t cao su lớn nh t th́ giới: Thái Lan dự kín tăng 3,4%; Indonesia gi m 8,9%; Malaysia tăng 6,5%; n Độ tăng 3,8%; Việt Nam tăng tr ởng 10% (đối với Tập đoàn CN Cao su Việt Nam – VRG). Hiện tại, tính đ́n tháng 4/2013, tồn kho cao su thiên nhiên tại 2 tổng kho lớn Th ợng H i và Thanh Đ o của Trung Quốc đạt mức 480.000 t n, mức cao nh t trong 3 năm qua, chím hơn 16% nhu cầu nhập khẩu c năm 2013,. Với mức tồn kho cao kèm theo nhu cầu nhập khẩu cao su cho s n xu t lốp ôtô của Trung Quốc dự kín chỉ tăng 0,9% trong năm 2013, cùng với đó là sức ép tăng giá đồng nhân dân tệ để gi m thặng d xu t khẩu, nợ công Châu Âu vẫn ch a có d u hiệu c i thiện, những ýu tố này sẽ là trở ngại cho việc tăng giá cao su trong thời gian tới. Theo các chuyên gia đầu ngành, năm 2013 giá cao su sẽ gi m trong nửa đầu năm và sẽ kéo dài đà gi m giá trong thời gian tới ńu ch a th y đ ợc sự phục hồi từ các nền kinh t́ lớn nh Mỹ, Trung Quốc và Nhật B n. Đ iăv iătrongăn c: Xét về xuất khẩu: Dự báo nhu cầu nhập khẩu cao su thiên nhiên của Trung Quốc (thị tr ờng xu t khẩu cao su lớn nh t của Việt Nam) chỉ tăng nhẹ 0,9%. Trong khi đó theo ớc tính thận trọng của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, s n l ợng xu t khẩu cao su năm 2013 sẽ x p xỉ 1 triệu t n, gi m nhẹ so với mức 1,02 triệu t n năm 2012. Ngoài ra, vừa qua ngày 17/12/2012, Bộ tài chính Trung Quốc thông báo sẽ gi m thú nhập khẩu cao su thiên nhiên vào năm 2013. Đây là tín hiệu tốt cho các doanh nghiệp s n xu t và kinh doanh cao su trong n ớc trong năm 2013. Bên cạnh đó đối với n Độ (thị tr ờng xu t khẩu cao su thiên nhiên lớn thứ 3 của Việt Nam) sự gi m giá đồng Rupee hơn 17% trong một năm qua sẽ tạo động lực thúc đẩy xu t khẩu lốp xe giúp cho ngành lốp xe n Độ sẽ tăng tr ởng từ 8-10% trong năm 2013. Từ đó sẽ gia tăng nhu cầu nhập khẩu cao su phục vụ cho s n xu t, theo dự báo n Độ sẽ nhập kho ng 225.000 t n trong năm 2013, tăng 9,7% so với năm 2012. Tuy nhiên một rào c n lớn với các doanh nghiệp cao su thiên nhiên trong n ớc hiện nay đó là sự sụt gi m của giá cao su. Theo dự báo giá cao su sẽ theo đà gi m trong 6 tháng đầu năm nay. Kh năng phục hồi trong 6 tháng típ theo vẫn còn bỏ ngõ nh ng đa số các chuyên gia và tổ chức nghiên cứu đều cho rằng giá sẽ theo xu h ớng gi m trong dài hạn. Vì vậy tăng tr ởng ngành trong thời gian tới chỉ chủ ýu trông chờ vào tăng tr ởng của s n l ợng. www.fpts.com.vn 15 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN Xét về thị trường nội địa: Theo số liệu mới nh t thì nhu cầu tiêu thụ cao su trong n ớc 3 năm gần đây chím kho ng 17-18% so với tổng s n l ợng s n xu t c n ớc. Tỷ lệ này sẽ đ ợc c i thiện kể từ năm 2013 trở đi một khi CTCP Cao su Đà Nẵng và CTCP Công nghiệp Cao su Miền Nam đ a vào khai thác 2 nhà máy lốp radian toàn thép. Đồng thời trong năm 2012 vừa qua, Tập đoàn VRG đư đầu t mở rộng nâng công su t nhà máy s n xu t găng tay y t́ VRG Kh i Hoàn từ 1,2 tỷ lên 3,2 tỷ chíc/năm, điều này hứa hẹn sẽ giúp nhu cầu tiêu thụ cao su trong n ớc gia tăng trong những năm sắp tới. 2. Chi năl căphátătri nă  Trong năm 2013, Tập đoàn VRG sẽ đ a vào khai thác 600 ha cao su đầu tiên tại Campuchia. Đ́n h́t năm 2012, VRG đư trồng đ ợc 63.000 ha cây cao su trên đ t Campuchia. Và theo ḱ hoạch sẽ hoàn thành 100.000 ha vào năm 2014.  Mục tiêu phát triển dự kín đ́n năm 2015 diện tích cao su ổn định ở mức 800.000 ha, công su t ch́ bín kho ng 1,2 triệu t n/năm. Tuy nhiên, tính đ́n cuối năm 2012, tổng diện tích cao su của c n ớc đư đạt 910.500 ha, v ợt mức đề ra cho đ́n năm 2015. Vì vậy Tập đoàn VRG hiện đang kín nghị Chính phủ cho điều chỉnh quy hoạch diện tích cao su trên c n ớc đ́n 2015 là 1 triệu ha. Với dự báo giai đoạn 2020-2030, s n l ợng cao su Việt Nam kho ng 1-1,1 triệu t n/năm sẽ chím kho ng 10% s n l ợng của th́ giới, điều này sẽ tạo lợi th́ cho Ngành cao su thiên nhiên Việt Nam.  Chính phủ cũng đư có quy hoạch mở rộng rừng cao su ra các tỉnh phía Bắc. Theo định h ớng đ́n năm 2020 sẽ trồng đ ợc kho ng 50.000 ha rừng cao su tại các tỉnh vùng Tây Bắc. Hiện tại sau nhiều năm thực hiện, theo Bộ NN&PTNT, tính đ́n cuối năm 2012 các tỉnh miền núi phía Tây Bắc đư trồng đ ợc 19.707 ha, đạt 39% ḱ hoạch. Trong đó, Sơn La đạt 6.664 ha, Điện Biện 3.468 ha, Lai Châu 8.986 ha. Tr ớc nhu cầu phát triển cùng với sự ủng hộ góp đ t của nông dân vùng núi phía Bắc, Bộ NN&PTNT đư đề nghị Thủ t ớng Chính phủ điều chỉnh quy hoạch phát triển cao su tại Tây Bắc từ 50.000 ha lên 100.000 ha đ́n năm 2020.  Ngày 23/11/2012, Thủ t ớng Chính phủ đư ký quýt định số 1782/QĐ-TTg phê duyệt đề án tái c u trúc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam. Theo đó sẽ có ḱ hoạch thoái vốn khỏi các kho n đầu t ngoài ngành giai đoạn 2012-2020. Định h ớng về lâu dài, hoạt động chính của các doanh nghiệp trong Ngành sẽ tập trung vào: (1) Trồng và ch́ bín cao su, (2) S n xu t và ch́ bín Gỗ, (3) Phát triển Khu công nghiệp trên đ t trồng cao su. Theo ḱ hoạch thoái vốn của tập đoàn thì ít nhiều cũng sẽ nh h ởng đ́n các doanh nghiệp cao su thiên nhiên đang niêm ýt. Cụ thể, PHR theo lộ trình 2012-2015 sẽ thoái vốn khỏi các công ty thủy điện và các công ty ngoài ngành khác nh Thủy điện Gruco Sông Gôn, Thủy điện VRG Ngọc Linh, CTCP Đầu t Sài Gòn VRG. HRC và DPR cũng đư thoái vốn khỏi quỹ đầu t Việt Long, TRC lên ḱ hoạch thoái vốn khỏi CTCP TMDV và Du lịch Cao su, Công ty TNHH Đầu t hạ tầng VRG,... Ngoài ra, trong thời gian tới các công ty cao su lớn trong ngành đang hoạt động d ới hình thức Công ty TNHH MTV cũng sẽ đ ợc cổ phần hóa giúp tăng sức hút đầu t và tính cạnh tranh trong ngành.  Theo ḱ hoạch Tập đoàn sẽ nắm giữ 100% vốn tại 22 công ty TNHH MTV; nắm trên 50% của 18 CTCP; d ới 50% của 20 công ty còn lại. Nhìn chung ḱ hoạch thoái vốn lần này sẽ là một b ớc đi mang tính chín l ợc phát triển dài hạn của toàn ngành. Điều này sẽ giúp nâng cao hơn mức độ tập trung về nguồn vốn và nhân lực cho toàn ngành giúp các doanh nghiệp trong ngành phát huy th́ mạnh và phát triển ngành nghề cốt lõi h ớng đ́n sự phát triển bền vững và ổn định hơn trong thời gian tới. www.fpts.com.vn 16 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN III. TH CăTR NGăCÁCăDOANHăNGHI PăNIểMăY TăTRONGăNGÀNH 1. Quyămôăho tăđ ng 1.1 Cácădoanhănghi păniêmăy tătrongăngƠnh: Chỉătiêu t i 31/03/2013 PHR DPR TRC HRC TNC HOSE HOSE HOSE HOSE HOSE 813.000 430.000 300.000 172.610 192.500 T ngătƠiăs n (tri uăđ ng) 3.101.131 2.821.172 1.484.791 656.835 379.867 V năch ăsởăh uă(tri uăđ ng) 2.024.148 2.179.990 1.308.986 484.351 329.669 78.490.047 43.000.000 29.125.000 17.260.976 19.250.000 SƠnăniêmăy t V năđi uăl (tri uăđ ng) S ăCPăđangăl uăhƠnh (CP) Tênădoanhănghi p (31/12/2012) CTCP Cao su Ph căHòa - PHR CTCPăCaoăsuăĐ ngăPhú ậ DPR CTCP Cao su Tây Ninh ậ TRC CTCP Cao su Hòa Bình ậ HRC CTCPăCaoăsuăTh ngăNh t ậ TNC Di nătíchă r ngăcaoăsu (ha) 22.489 15.925 Di nătíchă khai thác (ha) 11.000 7.121 Nĕngăsu t (T n/ha) 2,00 2,30 S năl ng khai thác (T n) 19.954 16.368 7.300 5.101 2.075 5.407 1.812 1.298 2,15 0,88 1,09 11.602 1.700 1.414 Nguồn: FPTS Tổng hợp 1.2 Di nătích,ăs năl ngăc aăcácăcôngătyăquaăcácănĕm Di nătíchă Đvt: ha Diện tích của các công ty hầu h́t đư có sự gia tăng trong năm 2012 vừa qua. Phần lớn là do các công ty đư tín hành mở rộng trồng cây cao su tại Lào và Campuchia giúp gia tăng diện tích trong năm qua. Cụ thể trong năm 2012, PHR đư trồng đ ợc thêm 2.278 ha tại KampongThomCampuchia; DPR đư trồng thêm 1.300 ha tại Kratie-Campuchia, TRC trồng mới 473 ha tại Siem RiepCampuchia. HRC hiện tại đang trong giai đoạn tái canh trên diện rộng vì vậy diện tích khai thác bị sụt gi m mạnh, diện tích khai thác hiện chỉ còn kho ng 2.241 ha, TNC trong năm qua vẫn duy trì diện tích khai thác ở mức 1.344 ha. www.fpts.com.vn 17 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN S năl Trong năm 2012, s n l ợng khai thác của PHR và TRC thay đổi không đáng kể so với năm 2011, lần l ợt đạt mức 19.954 t n và 11.602 t n. Nhờ năng su t cao giúp cho DPR đạt s n l ợng khai thác tăng hơn 630 t n trong năm 2012, đạt 16.368 t n. Riêng đối với HRC và TNC thì hiện nay diện tích cây cao su già đang gia tăng, buộc ph i thanh lý số l ợng lớn, trong khi đó cây cao su mới đ a vào khai thác năng su t vẫn còn th p làm cho năng su t và s n l ợng chung sụt gi m. ngăkhaiăthác Đvt: tấn Đvt: ha Đvt: tấn/ha Theo đánh giá từ nay đ́n 2015 diện tích khai thác của HRC chỉ có thể Di nătíchăcaoăsuăvƠănĕngăsu tăkhaiăthácăc aăcácădoanhăăăăăăăăăăăăă duy trì quanh mức năm 2012 (2.241 nghi păCSTNăniêmăy tătínhăđ năcu iănĕmă2012 ha). Và dự kín đ́n năm 2021 toàn bộ diện tích cao su của công ty đ ợc tái canh hoàn toàn và đ a vào khai thác về đúng bằng diện tích ban đầu là 5.101 ha. Trong các doanh nghiệp cao su niêm ýt thì PHR, DPR và TRC là 3 doanh nghiệp có diện tích khai thác quy mô lớn (hơn 5.000 ha) và thuộc nhóm các doanh nghiệp có năng su t khai thác đứng đầu ngành (trên 2 t n/ha). HRC và TNC có diện tích khai thác nhỏ và năng su t khá th p, lần l ợt đạt 0,88 t n/ha và 1,09 t n/ha. Nguồn: FPTS Tổng hợp www.fpts.com.vn 18 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN 2. C ăc u v n cao su c aăcácădoanhănghi păCSTN niêmăy t TRC DPR PHR TNC HRC Nguồn: Dữ liệu doanh nghiệp, FPTS tổng hợp Hiện tại trong các doanh nghiệp niêm ýt, HRC có tỷ lệ rừng cao su già cao nh t, HRC có đ́n 50% diện tích rừng cao su trên 24 năm tuổi và hiện đang tái canh trồng mới kho ng 47% diện tích rừng. Chính điều này đư làm gi m hiệu su t khai thác và làm tăng chi phí khai thác của HRC so với các công ty trong ngành. PHR có 22% diện tích rừng hơn 25 năm tuổi, 42% có độ tuổi cạo trong kho ng 11-25 tuổi nh ng bù vào đó là kho ng 29% diện tích đang trong giai đoạn kín thít cơ b n để dần thay th́ diện tích rừng già cỗi. DPR có 15% diện tích rừng cao su hơn 25 năm tuổi tuy nhiên có đ́n 70% diện tích cây trong độ tuổi cho năng su t cao. Tại TRC có 13% diện tích trên 25 năm tuổi và 71% diện tích nằm trong độ tuổi sung sức với trữ l ợng mủ khai thác cao. TNC có kho ng 18% v ờn cao su già trên 25 tuổi, 39% nằm trong độ tuổi từ 11-25 và hiện công ty đang tái canh trên diện rộng với hơn 32% diện tích trong độ tuổi 0-6 tuổi. www.fpts.com.vn 19 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN 3. C ăc uăs năphẩmăc aăcácădoanhănghi păCSTNăniêmăy t DPR PHR HRC TRC TNC Nguồn: Dữ liệu doanh nghiệp và Tập đoàn VRG Nhìn vào cơ c u s n phẩm của các doanh nghiệp niêm ýt trong ngành, ta có thể th y hầu h́t các doanh nghiệp s n xu t các dòng s n phẩm mủ cốm (SVR) và mủ ly tâm (Latex). Trong đó, SVR chím u th́ hơn, đây cũng chính là dòng s n phẩm th́ mạnh của Việt Nam. Trong cơ c u xu t khẩu s n phẩm cao su thiên nhiên, dòng s n phẩm này chím kho ng 75-80%. PHR và HRC tập trung nhiều vào dòng s n phẩm giá trị cao SVR CV 50, 60; còn DPR tập trung vào dòng SVR 3L, 10, 20; riêng TRC có th́ mạnh trong dòng mủ ly tâm (Latex) và TNC có thêm s n phẩm mủ RSS tạo lợi th́ cạnh tranh cho hai doanh nghiệp này đối với các doanh nghiệp niêm ýt còn lại. www.fpts.com.vn 20 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN 4. K ăho chăkinhădoanhăvƠătri năv ngănĕmă2013ăc aăcácădoanhănghi păđi năhình K ăho chă2013ă Đvt PHR DPR TRC T ngădi nătích Ha 22.733 16.907 7.773 Di nătíchăkhaiăthácă Ha 10.636 7.121 5.011 100% 100% 93% 26.000 20.000 12.602 83% 104% 91% 62 62 62 95% 97% 100% 1.857 1.434 901,3 80% 103,6% 98% 504 515 256,9 68% 87% 67% %TH2012 S năl ngătiêuăth T n %TH2012 Giá bán BQ Triệu đồng/t n %TH2012 Doanh thu Tỷ đồng %TH2012 LNTT Tỷ đồng %TH2012 Chỉătiêu Đvt PHR DPR TRC Thị giá (08/05/2013) Đồng/CP 31.300 55.500 49.000 Khối l ợng giao dịch BQ 3 tháng CP/ngày 67.171 15.614 2.580 Tỷ su t lợi nhuận gộp % 29,48 39,96 32,42 Tỷ su t lợi tr ớc thú % 33,96 42,52 42,59 ROE 2012 % 31,78 26,39 28,60 Đồng/CP 4.800 11.000 7.600 6,5 5,0 6,4 EPS dự phóng 2013 P/E forward Lần Nguồn : BCTC hợp nhất của các công ty, FPTS tổng hợp PHR PHR là doanh nghiệp có quy mô lớn nh t trong 5 doanh nghiệp CSTN niêm ýt hiện nay, bình quân giai đoạn 2008-2012 tốc độ tăng tr ởng doanh thu đạt 19,4%/năm, ROE bình quân đạt 35,5%/năm. Với quy mô rừng cao su lớn và s n phẩm giá trị cao chím tỷ trọng lớn và đa dạng đư tạo lợi th́ cạnh tranh cho PHR so với các doanh nghiệp niêm ýt còn lại. Một điều đáng l u ý đối với PHR là mức thú su t thú thu nhập doanh nghiệp của công ty hiện nay vẫn ph i chịu mức 25% trong khi các doanh nghiệp khác nh DPR, TRC đ ợc h ởng mức thú su t 15% và gi m 50% (theo quy định của Thông t 134/2007/TT-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 23/11/2007 về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà n ớc). Điều này làm gi m hiệu qu kinh doanh của công ty so với các doanh nghiệp trong ngành. K ă ho chă kinhă doanhă nĕmă 2013:ă s nă l ngă tiêuă th ă gi mă 17%,ă doanhă thuă gi mă 20%, LNTTăgi mă32%ăsoăv iăm căth căhi nănĕmă2012. C ăt căd ăki nălƠă30%. Theo ḱ hoạch 2013 công ty đ a ra mức tiêu thụ kho ng 26.000 t n cao su, gi m 17% so với thực hiện 2012. S n l ợng gi m mạnh là do công ty đ a vào khai thác diện tích cao su mới với năng su t th p trong giai đoạn đầu, dự kín năng su t bình quân chỉ còn 1,84 t n/ha so với 2 t n/ha năm 2012. Theo mức giá bán chỉ định tạm thời từ Tập đoàn CN Cao su Việt Nam là 62 triệu đồng thì ḱ hoạch công ty đ a ra khá thận trọng, trong đó doanh thu 2013 đạt 1.857 tỷ www.fpts.com.vn 21 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN đồng, gi m 20% so với 2012. LNTT ớc tính đạt 504 tỷ đồng, gi m 32% so với năm 2011. Hiện tại công ty đư đ ợc ký ḱt kho ng 60% các đơn hàng cho năm 2013. K tă qu ă kinhă doanhă quỦă 1/2013: doanh thu thuần đạt 331,6 tỷ đồng, t ơng đ ơng 17,8% KH2013; LNTT đạt 65,69 tỷ đồng t ơng đ ơng 13% KH2013, gi m 71% so với cùng kỳ năm 2011. Giá bán bình quân quý 1 đạt 62,3 triệu đồng/t n. Doanh thu và lợi nhuận gi m mạnh so với cùng kỳ 2012 là do: (1) S n l ợng tiêu thụ gi m 2.327 t n ; (2) Giá bán gi m 10,36 triệu đồng/t n; (3) Thanh lý cây cao su gi m 119,64 ha. Ńu duy trì đ ợc mức giá bán nh hiện tại có thể sẽ đạt và thậm chí v ợt ḱ hoạch năm 2013 đặt ra theo Nghị quýt ĐHCĐ vừa qua. D ăánătr ngăcaoăsu Dự án KamphongThom: dự kín 2013 sẽ trồng 300 ha cuối cùng hoàn thành 7.600 ha cao su. Cuối 2014 sẽ khai thác 500 ha đầu tiên (trồng năm 2009). Dự án tại Đaklak: chỉ mới trồng đ ợc 113 ha. Dự kín 2013 sẽ trồng thêm 1.000ha. Dự kín đ́n năm 2017 hoàn thành 8.000 ha. ROE 2012 đạt 31,78% cao nh t trong 5 doanh nghiệp niêm ýt. Theo kế hoạch kinh doanh năm 2013 thì EPS forward đạt 4.800 đồng, theo gí ng̀y 08/05/2013 là 31.300 đồng thì P/E forward 2013 đạt 6,5 lần. Trong tình hình gí cao su giảm mạnh như hiện nay khuyến nghị đầu tư d̀i hạn, hạn chế đầu tư ngắn hạn trong năm nay. DPR Trong giai đoạn 2008-2012, DPR đạt tốc độ tăng tr ởng bình quân về doanh thu 17%/năm, ROE bình quân đạt 32,1%. Xét về tỷ su t lợi nhuận/doanh thu thì DPR là doanh nghiệp kinh doanh hiệu qu nh t trong 5 doanh nghiệp cao su thiên nhiên niêm ýt. EPS 2 năm gần nh t đạt mức r t cao, cụ thể 2011 đạt 18.663 đồng và 2012 đạt 12.552 đồng, đây là cổ phíu phù hợp để đầu t . K ă ho chă kinhă doanhă nĕmă 2013:ă s nă l ngă tiêuă th ă tĕngă 4%,ă doanhă thuă tĕngă 3,6%ă vƠă LNTTăchỉăđ tă87%ăsoăv iăth căhi nănĕmă2012. C ăt căd ăki nălƠă30%. Theo ḱ hoạch, trong năm 2013 diện tích khai thác của công ty sẽ không đổi, s n l ợng tiêu thụ ớc đạt 20.000 t n, v ợt 4% so với năm 2012 và doanh thu ḱ hoạch là 1.434 tỷ đồng, tăng 3,6% so với năm 2012. LNTT đạt 515 tỷ đồng gi m 13% so với năm 2012. K tă qu ă kinhă doanhă quỦă 1/2013: công ty thuần đạt 228 tỷ đồng doanh thu, đạt 15,9% KH2013, gi m 24% so với cùng kỳ năm 2011. LNTT đạt 78,3 tỷ đồng, đạt 15,2% KH2013, gi m 31% so với cùng kỳ 2011. Doanh thu và lợi nhuận gi m so với cùng kỳ là do s n l ợng tiêu thụ quý 1 gi m hơn 660 t n (gi m 24%), giá bán gi m hơn 8,4 triệu đồng/t n so với quý 1/2012. D ăánătr ngăcaoăsu: Dự án Đồng Phú Kratie: dự kín 2013 sẽ trồng 300 ha cuối cùng, hoàn thành 6.500 ha cao su. Cuối 2014 sẽ khai thác 1.100ha đầu tiên (trồng năm 2009). Dự án tại Đaknông: đư trồng đ ợc 946 ha. Dự kín 2013 sẽ trồng thêm 54 ha. Cuối 2013 đ a vào khai thác 180 ha (trồng năm 2007). www.fpts.com.vn 22 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN Theo kế hoạch kinh doanh năm 2013 thì EPS forward đạt 11.000 đồng; theo gí ng̀y 08/05/2013 là 55.500 đồng thì P/E forward 2013 đạt 5,0 lần. Trong tình hình gí cao su giảm mạnh như hiện nay khuyến nghị đầu tư d̀i hạn, hạn chế đầu tư ngắn hạn trong năm nay. TRC TRC là doanh nghiệp CSTN niêm ýt đạt tăng tr ởng doanh thu cao thứ 3 trong ngành đứng sau PHR và DPR trong giai đoạn 2008 - 2012, cụ thể tăng tr ởng doanh thu đạt 14%/năm. ROE bình quân đạt 35%/năm. K ă ho chă kinhă doanhă nĕmă 2013:ă s nă l ngă tiêuă th ă gi mă 9%;ă doanhă thuă gi mă 12% và LNTTăgi mă33%ăsoăv iănĕmă2012. C ăt căd ăki nălƠă30%. Nguyên nhân là do trong năm nay công ty sẽ thanh lý bớt cây cao su già, diện tích khai thác sẽ gi m kho ng 500 ha dẫn đ́n s n l ợng khai thác gi m trong năm 2013 cùng với ḱ hoạch giá bán gi m chỉ còn 62 triệu đồng/t n theo dự kín và chỉ đạo của Tập đoàn CN Cao su Việt Nam, TRC đư đ a ra ḱ hoạch khá thận trọng. K tăqu ăkinhădoanhăquỦă1/2013: doanh thu thuần đạt 183,8 tỷ đồng, đạt 20% KH2013, gi m 27% so với cùng kỳ năm 2012; LNTT đạt 54,5 tỷ đồng, đạt 21% KH2013, gi m 7% so với cùng kỳ năm 2012. Doanh thu và lợi nhuận gi m là do s n l ợng tiêu thụ gi m hơn 402 t n và giá bán gi m kho ng 7 triệu đồng/t n so với cùng kỳ năm 2012. D ăánătr ngăcaoăsu: hiện tại công ty đang dốc toàn lực để đầu t dự án Cao su Tây Ninh Siêm Riệp tại Campuchia với tổng diện tích là 7.600 ha. Ńu so với tổng diện tích rừng cao su khai thác hiện tại ở Việt Nam của TRC là 5.407 ha trên tổng diện tích v ờn cây là 7.300 ha thì dự án tại Campuchia đ ợc xem là dự án quan trọng bậc nh t tác động đ́n sự tăng tr ởng dài hạn của công ty. Hiện tại dự án này đư đ ợc Chính Phủ Campuchia c p đ t 100% nh ng vẫn đang xin gi y phép đầu t từ Việt Nam. Chính vì vậy công ty đang gặp một số trở ngại trong việc chuyển giao vốn đầu t trực típ từ Việt Nam sang Campuchia. Tuy nhiên theo ḱ hoạch đ́n năm 2015 sẽ trồng xong 7.250 ha rừng cao su. Hiện tại mới trồng đ ợc 473 ha, ḱ hoạch năm 2013 công ty sẽ trồng thêm 2.000 ha. Theo kế hoạch kinh doanh năm 2013 thì EPS forward đạt 7.600 đồng, theo ḿc gí ng̀y 10/05/2013 là 49.500 đồng thì P/E forward 2013 đạt 6,52 lần. Trong tình hình giá cao su giảm mạnh như hiện nay khuyến nghị đầu tư d̀i hạn, hạn chế đầu tư ngắn hạn trong năm nay. B ngăchỉătiêuătƠiăchínhăcácădoanhănghi păniêmăy tătrongăngƠnh (*): Sô liệu tính đến 31/03/2013 Nguồn: BCTC quý 1/2013, FPTS tổng hợp www.fpts.com.vn 23 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN P/E ậ P/Băc aăcácădoanhănghi păsoăv iăbìnhăquơnăngƠnh P/B P/E Nguồn: FPTS Tổng hợp Thanhăkho năc aăcácăc ăphi uăcaoăsuăthiênănhiênă niêmăy tătrongă3ăthángă(bìnhăquơnă1ăphiênăgiaoăd ch) Đvt: CP/phiên Nguồn: FPTS Tổng hợp www.fpts.com.vn 24 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN PH L C Cácăvĕnăb năphápălu tăliênăquan Vĕnăb n N iădung Ngh ăđ nhă60/2012/NĐ-CP ngày 30/7/2012 Ban hành một số chính sách thú nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức và cá nhân Thôngăt ăs ă145/2011/TT-BTCăc aăB ăTƠiă chính Quy định thú su t thú xu t khẩu của một số mặt hàng cao su Quy tăđ nhăs ă750/QĐ-TTGăc aăTh ăt Chínhăph ngă Phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đ́n năm 2015 tầm nhìn 2020 Quy tăđ nhăs ă124/QĐ-TTgăc aăTh ăt Chínhăph ngă Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển s n xu t ngành Nông nghiệp đ́n năm 2020 và tầm nhìn đ́n năm 2030 Ngh ăđ nhăs ă24/2007/NĐ-CP ngày 14 thángă2ănĕmă2007ăc aăChínhăph Quy định chi tít thi hành luật thú thu nhập doanh nghiệp Thôngăt ă134/2007/TT-BTCădoăB ătƠiă chính ban hành ngày 23/11/2007 H ớng dẫn thi hành Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tít thi hành Luật thú thu nhập doanh nghiệp S ăli uăth ngăkêăcaoăsuăthiênănhiênăt iăVi t Nam Nĕm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 T ngădi nătích 413.000 416.000 429.000 441.000 454.000 483.000 522.000 556.000 631.000 678.000 749.000 834.000 910.500 Di nătíchăchoăm 232.000 241.000 243.000 267.000 301.000 334.000 356.000 373.000 399.000 422.000 439.000 472.000 505.800 S năl ng 291.000 313.000 298.000 364.000 419.000 482.000 555.000 602.000 660.000 724.000 752.000 812.000 863.600 Nĕngăsu t 1,25 1,30 1,23 1,36 1,39 1,44 1,56 1,61 1.65 1.72 1.71 1.72 1.707 Nguồn: Agroinfo www.fpts.com.vn 25 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN Tiêuăchuẩnăqu căgiaăc a SVR (TCVN 3769: 2004) LO I THỌNGăS ă* 1. Hàm l ợng ch t bẩn (%), không lớn hơn 2. Hàm l ợng ch t bay hơi (%), không lớn hơn 3. Hàm l ợng tro (%) không lớn hơn SVR SVR SVR SVR L CV 60 CV 50 3L SVR 5 SVR SVR SVR SVR 10CV 10 20CV 20 NGUYểNăLI UăM ă N CăV NăCỂY M ăN Că V NăCỂY.ă M ăT NGUYểNăLI UăM ă T P PH NGăPHÁPăTH 0,02 0,02 0,02 0,03 0,05 0,08 0,08 0,16 0,16 TCVN 6089:2004 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 TCVN 6088:2010 0,40 0,40 0,40 0,50 0,60 0,60 0,60 0,80 0,80 TCVN 6087:2010 4. Hàm l ợng nitơ (%) không lớn hơn 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 TCVN 6091:2004 5. Độ dẻo ban đầu (Po) không nhỏ hơn - - 35 35 30 - 30 - 30 TCVN 6092-2:2004 6. Chỉ số duy trì độ dẻo (PRI), không nhỏ hơn 60 60 60 60 60 50 50 40 40 TCVN 6092-1:2004 7. Chỉ số màu, mẫu đơn không lớn hơn - - 4 6 - - - - - TCVN 6093:2004 - - - 60 +7,-5 - 65 +7,-5 - TCVN 6090-1:2004 R R - R - R - TCVN 6094:2004 8. Độ nhớt Mooney ML (1’+4’) 100oC 9. L u hóa ** 60 ± 5 50 ± 5 R R 10. Băng mư màu Cam 11. Nhãn mã màu Đen Trong Xanh Lá Lợt Trắng Đục Đỏ Nâu Vàng Đỏ t ơi Nguồn: VRG Tiêuăchuẩnăqu căgia: Đặcătínhăcaoăsuăthiênănhiênăcôăđặc(TCVN 6314 : 2007) ĐặcăTính 1.Tổng hàm l ợng ch t rắn % (m/m), không nhỏ hơn 2. Hàm l ợng cao su khô % (m/m), không nhỏ hơn 3. ch t phi cao su % (m/m) không lớn hơn 4. Độ kiểm (NH3), % (n/m), tính theo khối l ợng latex cô đặc Không nhỏ hơn Không lớn hơn 5. Tính ổn định cơ học (MST), giầy không nhỏ hơn 6. Hàm l ợng ch t đông ḱt, % tính trên TSC, không lớn hơn 7. Hàm l ợng đồng, mg/kg, % tính trên TSC, không lớn hơn 8. Hàm l ợng mangan, % tính trên TSC, không lớn hơn 9. Hàm l ợng cặn, % tính trên TSC, không lớn hơn 10. Trị số axit béo bay hơi (VFA), không lớn hơn 11. Trị số KOH, không lớn hơn HA LA 61,5 60,0 2,0 61,5 60,0 2,0 Gi iăH n XA Lo iăHAă Kem Hóa 66,0 66,0 64,0 64,0 2,0 2,0 0,60 650 0,05 8 8 0,10 0,20 1,0 0,29 650 0,05 8 8 0,10 0,20 1,0 0,3 650 0,05 8 8 0,10 0,20 1,0 0,55 650 0,05 8 8 0,10 0,20 1,0 Lo iăLAă Kem Hóa 66,0 64,0 2,0 0,35 650 0,05 8 8 0,10 0,20 1,0 Nguồn: VRG www.fpts.com.vn 26 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN K tăqu ăkinhădoanhă5ănĕmăquaăc aăcácădoanhănghi păniêmăy tătrongăngƠnh: PHR Doanh thu LNăg p TSLN Gộp LNTT TSLN tr ớc thú ROA ROE DPR 2008 2009 2010 2011 2012 Bình quân 1.091.577 354.260 32,45% 388.939 35,63% 16,81% 28,71% 1.067.844 282.903 26,49% 351.095 32,88% 14,48% 28,71% 2.030.099 709.436 34,95% 661.578 32,59% 24,11% 28,71% 2.583.186 1.021.833 39,56% 1.003.389 38,84% 30,65% 28,71% 2.218.195 653.981 29,48% 753.204 33,96% 19,44% 31,78% 19,38% 57,09% 33,61% 20,60% 35,12% 21,06% 35,54% 2008 2009 2010 2011 2012 Bình quân Doanh thu 728.795 648.310 1.028.421 1.837.202 1.384.643 17,40% LNăg p 252.024 233.460 463.062 866.224 553.307 21,73% TSLN Gộp 34,58% 36,01% 45,03% 47,15% 39,96% 42,08% LNTT 234.044 220.723 433.410 871.211 588.719 25,94% TSLN tr ớc thú 32,11% 34,05% 42,14% 47,42% 42,52% 41,73% ROA 21,48% 18,40% 27,00% 39,11% 20,56% 23,66% ROE 36,67% 28,59% 38,37% 51,19% 26,39% 32,11% TRC 2008 2009 2010 2011 2012 Bình quân Doanh thu 549.115 440.353 757.982 1.195.284 915.510 13,60% LNăg p 206.499 150.558 325.501 494.546 296.806 9,50% 38,20% TSLN Gộp 37,61% 34,19% 42,94% 41,37% 32,42% LNTT 198.220 162.510 304.993 568.058 389.933 18,43% TSLN tr ớc thú 36,10% 36,90% 40,24% 47,52% 42,59% 42,08% ROA 26,83% 21,12% 29,75% 40,78% 23,57% 27,27% ROE 42,18% 28,25% 39,98% 54,38% 28,60% 34,73% HRC 2008 2009 2010 2011 2012 Bình quân 289.976 202.645 411.801 688.411 494.477 14,27% 98.951 50.816 105.668 134.112 40.139 -20,19% 34,12% 25,08% 25,66% 19,48% 8,12% 20,59% Doanh thu LNăg p TSLN Gộp LNTT 88.025 71.523 106.512 142.537 110.502 5,85% TSLN tr ớc thú 30,36% 35,29% 25,86% 20,71% 22,35% 24,87% ROA 22,15% 15,88% 20,28% 22,83% 13,91% 17,88% ROE 26,95% 19,37% 24,68% 29,55% 18,88% 22,97% 2008 2009 2010 2011 2012 Bình quân 181.765 171.590 181.156 144.666 191.088 3,65% LNăg p 13.782 38.944 62.068 70.499 55.042 12,22% TSLN Gộp 7,58% 22,70% 34,26% 48,73% 28,80% 32,91% 8.393 34.402 60.427 82.403 79.429 32,17% TSLN tr ớc thú 4,62% 20,05% 33,36% 56,96% 41,57% 37,28% ROA 3,10% 11,06% 17,98% 22,10% 19,44% 17,21% ROE 3,90% 12,80% 20,11% 24,80% 22,04% 19,40% TNC (*) Doanh thu LNTT (*) Số liệu tốc độ tăng trưởng của TNC tính từ năm 2009 đến 2012 vì năm 2008 suy giảm đột biến do khủng hoảng kinh tế Nguồn: BCTC kiểm toán các doanh nghiệp www.fpts.com.vn 27 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN Ngu n thamăkh o            Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam - VRG Thông tin chuyên đề thuộc Hiệp hội cao su Việt Nam Số liệu thống kê từ Agroinfo Số liệu thông kê từ IRSG Tài liệu từ Hội nghị International Rubber Conference tại Trung Quốc Tài liệu từ Báo cáo thị trường cao su thiên nhiên của Trung tân thông tin Công nghiệp và Thương mại thuộc Bộ Công Thương Số liệu từ Tổng cục Hải Quan Số liệu từ Tổng cục Thống kê Số liệu từ website: Thitruongcaosu.net, AFET, Malaysian Rubber Board, Indexmundi, Thuvienphapluat và website doanh nghiệp. Tài liệu khác www.fpts.com.vn 28 NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN Tuyênăb ămi nătráchănhi mă Các thông tin và nhận định trong báo cáo này đ ợc cung c p bởi FPTS dựa vào các nguồn thông tin mà FPTS coi là đáng tin cậy. có sẵn và mang tính hợp pháp. Tuy nhiên. chúng tôi không đ m b o tính chính xác hay đầy đủ của các thông tin này. Nhà đầu t sử dụng báo cáo này cần l u ý rằng các nhận định trong báo cáo này mang tính ch t chủ quan của chuyên viên phân tích FPTS. Nhà đầu t sử dụng báo cáo này tự chịu trách nhiệm về quýt định của mình. FPTS có thể dựa vào các thông tin trong báo cáo này và các thông tin khác để ra quýt định đầu t không bị phụ thuộc vào b t kì ràng buộc nào về mặt pháp lý đối với các thông tin đ a ra. của mình mà Tại thời điểm thực hiện báo cáo phân tích, chuyên viên phân tích không nắm giữ b t kỳ cổ phíu nào của các doanh nghiệp này và FPTS nắm giữ 4 CP PHR. Cácăthôngătinăcóăliênăquanăđ năch ngăkhoánăkhácăhoặcăcácăthôngătinăchiăti tăliênăquanăđ năc ăphi uănƠyăcóă th ăđ căxemăt iăhttps://ezsearch.fpts.com.vn hoặcăs ăđ căcungăc păkhiăcóăyêuăcầuăchínhăth că B n quyền © 2010 Công ty chứng khoán FPT Công ty C phần Ch ng khoán FPT Tr sở chính Tầng 2 – Tòa nhà 71 Nguyễn Chí Thanh. Quận Đống Đa. Hà Nội. Việt Nam ĐT: (84.4) 3 773 7070 / 271 7171 Fax: (84.4) 3 773 9058 Công ty C phần Ch ng khoán FPT Chi nhánh Tp.H Chí Minh 29-31 Nguyễn Công Trứ P.Nguyễn Thái Bình. Tp.Hồ Chí Minh. Việt Nam ĐT: (84.8) 6 290 8686 Fax: (84.8) 6 291 0607 Công ty C phần Ch ng khoán FPT Chi nhánh Tp.Đà Nẵng 124 Nguyễn Thị Minh Khai – Quận H i Châu. Tp.Đà Nẵng. Việt Nam ĐT: (84.511) 3553 666 Fax: (84.511) 3553 888 www.fpts.com.vn 29